Bệnh Chó Dại Có Lây Từ Người Sang Người Không

Bệnh Chó Dại Có Lây Từ Người Sang Người Không

Cả nước có 44 ca tử vong do bệnh dại từ đầu năm đến nay, tăng 30% so với cùng kỳ 2023, theo thống kê công bố ngày 17/6 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Ngoài ra, hơn 96.000 người bị chó mèo cắn, cào, phải điều trị dự phòng.

Tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không?

Quay trở lại với câu hỏi tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không, các chuyên gia y tế đều khẳng định là không. Vắc xin phòng bệnh dại được bào chế từ virus dại bất hoạt, không còn khả năng gây bệnh. Vắc xin sẽ cho người bệnh tiếp xúc với lượng rất nhỏ virus bất hoạt để sinh miễn dịch chủ động, bảo vệ họ khỏi bị phơi nhiễm với virus dại.

Theo hướng dẫn sử dụng của các loại vắc xin dại được cấp phép trên thị trường hiện nay, vắc xin dại tiêm được cho mọi đối tượng, từ người lớn đến trẻ em. Xưa kia, khi vắc xin phòng bệnh dại mới được phát minh, chúng được sản xuất từ não chuột nên độ tinh khiết không cao. Điều này gây ra các biến chứng về thần kinh như giảm trí nhớ. Nhưng đó không phải là “lời nguyền” mãi mãi khiến ngày nay vẫn nhiều người lo sợ về tác dụng phụ của vắc xin phòng bệnh dại.

Các loại vắc xin dại ngày nay được sản xuất theo công nghệ hiện đại. Không chỉ giúp đáp ứng miễn dịch cao, vắc xin phòng dại thế hệ mới ngày nay còn được kiểm định an toàn và chứng minh không gây hại cho sức khỏe người tiêm. Một số phản ứng phụ thường gặp sau tiêm phòng dại như:

Có thể thấy những phản ứng trên đều là phản ứng thường gặp khi tiêm bất cứ loại vắc xin nào. Và chúng đều tự khỏi mà không cần điều trị. Nếu xuất hiện các phản ứng mạnh hơn, người tiêm phòng có thể đến cơ sở y tế để được theo dõi. Trong một vài trường hợp, các bác sĩ có thể chỉ định tiêm cùng lúc cả vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại. Huyết thanh kháng dại sẽ có tác dụng cung cấp miễn dịch thụ động để bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của virus dại.

Tiêm phòng chó dại cắn để làm gì?

Bệnh dại lây nhiễm sang người chủ yếu qua vết chó cắn. Khi virus gây bệnh dại xâm nhập vào cơ thể, nếu không tiêm vắc xin phòng bệnh dại kịp thời, virus sẽ nhân lên nhanh chóng rồi tấn công hệ thần kinh trung ương. Thời gian ủ bệnh trong cơ thể người có khi chỉ trong vòng 1 tuần nhưng cũng có khi lên đến hàng năm. Vết chó cắn càng gần các đầu mút dây thần kinh, gần tủy sống, gần não thì thời gian ủ bệnh càng ngắn.

Khi bị nhiễm virus dại mà không tiêm vắc xin kịp thời, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như: Sốt, đau đầu, đau người, mệt mỏi, sưng đau hay ngứa tại vết cắn. Đến khi virus dại tấn công vào não, bệnh nhân sẽ có triệu chứng hoảng loạn, sợ ánh sáng và tiếng ồn, dễ bị kích động, miệng sùi bọt, khó ăn uống, liệt chân tay, liệt hô hấp, co giật rồi tử vong. Tùy trường hợp bệnh nhân mắc bệnh dại thể cuồng hay thể liệt, các triệu chứng điển hình sẽ khác nhau.

Khoan bàn đến việc tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không, sau khi bị chó dại cắn, tiêm phòng là bắt buộc. Bệnh dại hiện nay chưa có thuốc đặc trị và tiêm vắc xin phòng dại là biện pháp phòng ngừa duy nhất. Một khi virus đã tấn công hệ thần kinh trung ương và triệu chứng bộc phát, tỷ lệ tử vong gần như 100%. Như vậy, tiêm vắc xin phòng dại là để cứu lấy mạng sống của bệnh nhân bị chó dại cắn.

Vắc xin bệnh dại có thể được dùng để điều trị dự phòng trước phơi nhiễm hoặc sau phơi nhiễm. Phác đồ điều trị dự phòng trước phơi nhiễm được áp dụng cho những đối tượng có nguy cơ cao tiếp xúc với con vật mắc bệnh dại như:

Những người nhất định phải tiêm phòng dại trước khi lo lắng tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không là:

Nguyên nhân gây bệnh sán lợn gạo ở lợn

Nguyên nhân gây sán lợn phổ biến nhất là lợn bị nhiễm ấu trùng do ăn phải trứng của sán dây, bà con nên biết rằng trong trứng chứa sẵn ấu trùng có độc lực. Vòng đời của ấu trùng sán lợn như sau: ấu trùng này sẽ đi vào đường tiêu hóa của lợn và di chuyển khắp cơ thể. Sau đó quay về ký sinh ở các cơ vận động mạnh.

Đặc biệt, loại ấu trùng này có thời gian ký sinh rất lâu, con số được các chuyên gia công bố trung bình là 4-5 năm, một con số thực sự gây ám ảnh với bà con chăn nuôi. Loại sán này khi phát triển có thể dài tới 7 mét.

Ở Việt Nam, nuôi heo theo quy mô nhỏ tại vườn rất phổ biến, do vậy lợn có thể ăn phải sán xơ mít ( tên gọi là Taeniasis), sau đó loại sán này sẽ sống ký sinh trùng (Cysticercosis) ngay trên cơ thể của lợn.

Sau 2- 3 tháng, ấu trùng tạo thành một nang có vỏ bọc ngoài, còn được gọi là gạo lợn (cysticercus cellulosae). Loại gạo lợn này có dịch màu trắng mẩu đầu sán với 4 giác và 2 vòng móc. Lợn có loại ký sinh trùng thì được coi là đã mắc bệnh lợn gạo.

Lưu ý sau khi tiêm phòng chó dại cắn

Sau khi tiêm phòng chó dại cắn, người bệnh cần lưu ý:

Với những người tiêm vắc xin để điều trị dự phòng sau khi bị chó dại cắn, việc quan trọng là phải theo dõi sát tình hình sức khỏe. Nếu có bất kỳ triệu chứng bất thường nào, bệnh nhân cần được đưa đến cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn.

Tóm lại, tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không? Câu trả lời là không. Bệnh dại ở người là bệnh nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao. Tiêm vắc xin phòng dại là cách duy nhất để phòng bệnh. Trong những trường hợp cần thiết, hãy tiêm phòng kịp thời để bảo vệ sức khỏe cho mình và gia đình.

Phác đồ tiêm phòng bệnh dại (Áp dụng cho vắc xin Verorab & Abhayrab)

– Liều cơ bản: Vào các ngày N0 – N7 – N21 (hoặc N28).

– Liều nhắc 1 năm sau liều cơ bản, sau đó nhắc lại mỗi 5 năm*.

– Liều cơ bản: Vào các ngày N0 – N7 – N21 (hoặc N28).

– Liều nhắc 1 năm sau liều cơ bản, sau đó nhắc lại mỗi 5 năm*.

(*) Dành cho người có nguy cơ cao như nhân viên làm trong phòng thí nghiệm về nghiên cứu hay sản xuất liên quan đến Dại, bác sỹ thú y, người thám hiểm hang động, người điều khiển thú và người gác rừng trong vùng có bệnh dại ở động vật…

– Tiêm 3 liều(*): vào các ngày N0 – N3 – N7

– Tiêm 5 liều (**) vào các ngày N0 – N3 – N7 – N14 – N28

Lịch tiêm đặt biệt: 4 liều theo lịch: 2 mũi N0 (ở 2 bên chi) – N7 – N21

Lịch tiêm đặc biệt áp dụng trong trường hợp: Không có sẵn huyết thanh kháng dại tại điểm tiêm vắc xin và xa nơi tiêm huyết thanh kháng dại mà người bị thương chưa thể tiếp cận ngay.

– Tiêm 2 mũi/1 lần x 3 lần (*): vào các ngày N0 – N3 – N7

– Tiêm 2 mũi/1 lần x 4 lần (**): vào các ngày N0 – N3 – N7 – N28

(*) Con vật sống khỏe mạnh sau 10 ngày theo dõi

(**) Con vật chết, bệnh, không theo dõi được trong vòng 10 ngày

Đi tiêm vắc xin dại ngay sau khi bị động vật cắn hoặc càng tiêm càng sớm càng tốt.

Có thể phải kết hợp tiêm vắc xin dại với huyết thanh kháng dại (tùy thuộc vào vết thương, tình trạng sức khỏe của người bị cắn, tình trạng con vật tại thời điểm cắn và trong vòng 10 ngày theo dõi…)

– Tiêm 2 mũi vào các ngày N0 – N3. Có thể tiêm đường bắp (0,5 ml/1 mũi) hoặc tiêm trong da (0,1 ml/1 mũi).

Trong trường hợp trẻ bị chó cắn, thường không sử dụng mũi tiêm uốn ván, trừ khi vết thương có dấu hiệu bị nhiễm bẩn với đất, tình trạng vết thương hở, sâu, nặng và trẻ chưa từng tiêm phòng uốn ván trước đó. Phác đồ tiêm uốn ván cho trẻ sau khi bị chó cắn như sau:

– Mũi 2: 1 tháng sau khi tiêm mũi 1

– Mũi 3: 2 tháng sau khi tiêm mũi 2

– Mũi 4: 1 năm sau khi tiêm mũi 3

– Mũi nhắc: Tiêm nhắc lại sau mỗi 5 năm để bổ sung kháng thể

– Nếu đã tiêm 4 mũi trước đó: Không cần tiêm

– Tiêm nhắc lại sau mỗi 5 năm để bổ sung kháng thể

Khi bị chó dại cắn, cần giữ bình tĩnh để tránh tình huống trở nên tệ hơn và giảm nguy cơ chó tiếp tục tấn công. Tiến hành kiểm tra vết thương để đánh giá mức độ tổn thương và cầm máu, đồng thời rửa sạch vết thương bằng nước lạnh và xà phòng, loại bỏ các dị vật như da chết, đất, lông. Sử dụng thuốc sát trùng như cồn, oxy già để làm sạch vết chó cắn và sát khuẩn. Nếu vết thương chảy máu, cần cầm máu bằng cách đặt miếng gạc y tế và nén cho đến khi máu ngừng chảy. Nhờ người bắt nhốt chó sau khi cắn và đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra, sơ cứu và điều trị dự phòng sau phơi nhiễm kịp thời.

Bệnh sán dây ấu trùng sán dây lợn hay còn gọi là bệnh sán dải, sán dải lợn không xa lạ với bà con chăn nuôi. Đây là loại được phân bố rộng khắp và được tuyên truyền nhiều tại Việt Nam do liên quan đến thói quen ăn uống và các món ăn tái với nguy cơ lây nhiễm sang người.

Ở Việt Nam, bệnh sán lợn được phát hiện ở hầu hết các địa phương, con số mới nhất thì có tới 55 tỉnh thành đã phát hiện bệnh sán lợn.

Bệnh sán dây, ấu trùng sán dây lợn hay còn gọi là bệnh sán dải, sán dải lợn là tên bà con có thể gặp ở các địa phương khác nhau. Thực tế, tại Việt Nam bệnh được biết đến nhiều bởi các nguy cơ tiềm ẩn khi lây nhiễm sang người do ăn uống các món ăn tái, sống từ thịt lợn. Vì vậy, hãy đi vào chi tiết để biết nguyên nhân, cách phòng và trị bệnh sán lợn trên đàn lợn nhé bà con.