(Pháp Lý) - Trong bối cảnh liên kết thương mại toàn cầu càng rộng mở, việc ban hành các quy định về kiểm soát tên hàng hóa đối với hoạt động nhập khẩu vô cùng quan trọng. Yêu cầu hài hòa pháp luật trong nước và quốc tế, tạo môi trường pháp lý an toàn, thúc đẩy sự giao thương, đồng thời bảo đảm an ninh kinh tế nội địa là cần thiết.
Hướng dẫn cách kiểm tra nguồn gốc xuất xứ hàng hóa
Hiện nay trên thị trường rất nhiều đơn vị trôi nổi có nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng hoặc giả mạo nguồn gốc xuất xứ nhằm lừa dối người tiêu dùng.
Nhiều đơn vị ghi mác “Made in Japan” sản xuất tại Nhật Bản để lừa dối người tiêu dùng
Tất cả sản phẩm được sản xuất tại Hàn Quốc, Nhật Bản… đều có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa “CO” do cơ quan chính phủ nước đó cấp, và CÓ THỂ KIỂM TRA ONLINE trên trang chính phủ quốc gia đó. Và sau khi nhập khẩu chính thức về Việt Nam sẽ có các giấy tờ thông quan do cục Hải quan Việt Nam cấp.
Dưới đây là hướng dẫn cách kiểm tra nguồn gốc xuất xứ và nhập khẩu phân phối chính thức.
Mỗi lô hàng sẽ có giấy tờ CO/CQ và tờ khai thông quan nhập khẩu chính thức của cục hải quan cho từng lô hàng.
Giấy tờ CO do chính phủ Hàn Quốc cấp cho từng lô hàng xuất khẩu
Có thể kiểm tra thông tin giấy tờ CO trên trang của chính phủ Hàn Quốc tại địa chỉ: http://cert.korcham.net/search
Gõ thông tin của lô hàng trên CO vào mục tìm kiếm, ví dụ CO bên trên
Sẽ cho ra kết quả tìm kiếm trực tuyến, kết quả ghi rõ tên đơn vị nhập khẩu tại Việt Nam, và thông tin chi tiết về lô hàng Cfog.
Khi về đến Việt Nam, Cfog được nhập khẩu chính ngạch, đáp ứng đầy đủ chỉ tiêu nhập khẩu sản phẩm diệt khuẩn,
với mỗi lô hàng thông quan sẽ có xác nhận của Cục hải quan Việt Nam, có thể kiểm tra mã vạch với cơ quan nhà nước cho từng lô hàng.
Nhật Bản không sản xuất loại máy phun sương này, thông tin Made in Japan là đang lừa dối khách hàng. Những đơn vị đó sẽ không thể đưa ra được các giấy tờ nguồn gốc xuất xứ hay tờ khai hải quan, mà chỉ tự in và dán mác để lừa dối người tiêu dùng.
Hãy là người tiêu dùng thông thái!
Chúc quý khách hàng sức khỏe và bình an.
Bên công ty em muốn bán cho một khách hàng bên Úc máy ép chân không nhưng không có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam mà là máy mua lại từ nhà phân phối đã nhập máy từ Trung Quốc và nhà phân phối nhập linh kiện từ Nhật về và lắp ráp ở Việt Nam. Trong trường hợp này bên em làm thủ tục xuất khẩu thì phải chịu những khoản thuế gì và cần phải có các loại giấy tờ nào ạ?
Do nội dung trình bày của Công ty chưa rõ ràng và chưa cung cấp hồ sơ vụ việc cụ thể về giao dịch giữa các bên nên chưa đủ cơ sở để trả lời. Tuy nhiên, Công ty có thể tham khảo một số quy định sau và đối chiếu với thực tế hoạt động của Công ty để thực hiện đúng quy định: – Về việc xác định xuất xứ của hàng hóa: Điều 9 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08/03/2018 của Chính phủ quy định các công đoạn gia công, chế biến được xem là đơn giản và không được xét đến khi xác định xuất xứ hàng hóa tại một nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ. – Về chính sách thuế đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu căn cứ theo hướng dẫn tại Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13 ngày 06/04/2016, Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 18/2021/NĐ-CP ngày 11/03/2021) để thực hiện. – Về giấy tờ cần có đề nghị Công ty căn cứ vào điều kiện kinh doanh và mặt hàng cụ thể của Công ty để nghiên cứu về chính sách mặt hàng và bộ hồ sơ theo quy định.
Đề nghị Công ty tham khảo nội dung quy định trên để thực hiện. Trường hợp còn vướng mắc phát sinh, Công ty liên hệ trực tiếp với Chi cục Hải quan nơi dự kiến đăng ký tờ khai để được hướng dẫn cụ thể.
Tổng cục Hải quan thông báo để Công ty biết.