X Là Gì Trong Vật Lý 10

X Là Gì Trong Vật Lý 10

Chúng ta có thường bắt gặp thuật ngữ MEP trong lĩnh vực thiết kế xây dựng. Với những người trong nghệ thì có thể biết ngay là gì, bài viết chúng tôi xin tổng hợp khái niệm và tìm hiểu về lĩnh vực này cũng như ứng dụng trong xây dựng

Cách hạn chế rủi ro khi sử dụng thẻ phi vật lý

Sử dụng loại thẻ nào cũng sẽ xuất hiện mặt rủi ro và lợi ích. Việc hiểu rõ thẻ phi vật lý là gì, cách sử dụng và cơ chế bảo mật sẽ giúp bạn giảm thiểu tối đa các nguy cơ trên. Cụ thể, khách hàng nên thực hiện một số biện pháp đảm bảo các giao dịch qua thẻ phi vật lý như sau:

Luôn bảo mật, bảo vệ thông tin cá nhân như mật khẩu, mã PIN, số CCCD,v.v.. Bảo mật bằng cách thoát ứng dụng sau khi sử dụng xong hoặc khi nhập mật khẩu không cho người khác biết.

Tuyệt đối không bấm vào link lạ hoặc sử dụng các phần mềm không rõ nguồn gốc.

Cẩn trọng với các hình thức thanh toán online hoặc thanh toán qua ví điện tử.

Kiểm soát các giao dịch trực tuyến hằng ngày thông qua ứng dụng.

Sử dụng dịch vụ bảo mật OTP. Khi khách hàng truy cập và sử dụng các tiện ích, ứng dụng sẽ gửi mã OTP tới số điện thoại của bạn, mã này chỉ được sử dụng 1 lần và trong thời gian cố định. Việc này đảm bảo cho tài khoản của bạn an toàn.

Điểm khác biệt giữa thẻ phi vật lý và thẻ vật lý

Thẻ phi vật lý và thẻ vật lý có một số điểm khác biệt như sau:

Là thẻ vô hình, chỉ thể hiện trên ứng dụng trực tuyến của ngân hàng

Là thẻ hữu hình, cầm nắm được, dùng để rút tiền tại ATM và quét tại máy POS

Phí phát hành, phí thường niên, phí quản lý,v.v..

Khách hàng phải chờ từ 5-7 ngày mới nhận được thẻ

Dễ mất tiền nếu bị mất thẻ

Tiện lợi hơn, có thể sử dụng nhiều giao dịch hơn

Rút tiền, thanh toán hóa đơn, chuyển tiền, mở sổ tiết kiệm

Rút tiền tại ATM, quẹt thẻ tại máy POS

Bài viết trên đã giải đáp thắc mắc thẻ phi vật lý là gì và những vấn đề kèm theo. Thẻ phi vật lý đã và đang trở thành một công cụ thanh toán rất phổ biến trong thời đại số hiện nay. Với sự đa năng, tiện lợi, linh hoạt và an toàn của thẻ phi vật lý, tôi tin thẻ phi vật lý sẽ giúp khách hàng có thể mua sắm, giao dịch một cách dễ dàng và an tâm hơn.

Mọi vấn đề còn vướng mắc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.

MEP và Thiết kế Thi Công Điện Mạng Văn Phòng

Thi công điện mạng văn phòng có tầm quan trọng vô cùng lớn đối với mọi hoạt động của công ty, công trình hay văn phòng làm việc. Nhất là thời điểm phát triển mạnh mẽ các công nghệ hiện đại như hiện nay, hầu hết liên lạc và kinh doanh của các văn phòng đều được thực hiện qua mang LAN hoặc Wifi.

Thi công điện mạng văn phòng bao gồm thi công mạng điện dân dụng và mạng LAN (mạng không dây). Bắt buộc bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào cũng cần đến điện bởi bất kỳ hoạt động nào của công ty, doanh nghiệp cũng cần sử dụng đến điện mạng. Thi công mạng LAN là giúp trao đổi thông tin, chia sẻ dữ liệu đồng thời kết nối phần mềm chung tạo ra sự linh hoạt và tiện lợi trong công việc cho doanh nghiệp.

Trên đây là những thông tin cơ bản ITToday Việt Nam muốn cung cấp cho những ai đang có nhu cầu tìm hiểu về thiết kế, thi công điện mạng văn phòng. Có bất kỳ thắc mắc nào, quý khách vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn, giải đáp. Hotline: 097 383 6600

Kỹ sư M&E là gì? Đó tên gọi chung cho các kỹ sư làm trong các hạng mục Cơ Điện tòa nhà. Kỹ sư M&E không có nghĩa là kỹ sư này phải thông thạo cả 2 phần M hoặc E.

Thực ra thì phần M hay E đều còn chia nhỏ ra các hạng mục khác nhau nữa, mỗi hạng mục sẽ có các kỹ sư chuyên nghiệp về nó đảm trách.

Tuy nhiên người ta hay gọi chung họ là kỹ sư M&E vì thực tế là công việc mà từng kỹ sư đó đảm trách thường có sự liên quan và phối hợp của cả M và E. Không thể nói kỹ sư HVAC chỉ biết phần máy lạnh, và kỹ sư điện không cần quan tâm máy lạnh hoạt động ra sao.

Các kỹ sư kinh nghiệm và chuyên nghiệp, tuy rằng họ chỉ làm chuyên về Cơ hoặc Điện, nhưng các kiến thức về Cơ Điện họ đều nắm tốt.

Trước đây, học sinh cấp Trung học phổ thông có tới 17 môn học bắt buộc.

Tuy nhiên, khi áp dụng Chương trình giáo dục mới học sinh lớp 10 sẽ chỉ còn 05 môn học và 02 hoạt động giáo dục bắt buộc là: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng và an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương.

Ngoài ra, học sinh chọn học 05 môn trong 03 nhóm môn sau, mỗi nhóm chọn ít nhất 01 môn học:

Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật

Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật - Âm nhạc và Mỹ thuật

Như vậy theo Chương trình giáo dục mới, các môn Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học trước đây từng là môn bắt buộc nay sẽ trở thành môn tự chọn cho học sinh lớp 10 từ năm học 2022 - 2023.

Năm học 2022-2023: Lịch sử, Vật lý, Hóa học là môn tự chọn lớp 10 (Ảnh minh họa)

Mỗi môn học Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật sẽ có một số chuyên đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập của môn học nhằm phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải quyết những vấn đề của thực tiễn, định hướng nghề nghiệp.

Thời lượng dành cho mỗi chuyên đề học tập là 10 tiết hoặc 15 tiết; tổng thời lượng dành cho cụm chuyên đề học tập của một môn học là 35 tiết/năm học. Học sinh chọn 03 cụm chuyên đề học tập của 03 môn học phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường.

Các trường có thể xây dựng các tổ hợp môn học từ 03 nhóm môn học và chuyên đề học tập nói trên để vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường.

Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.

Trong thời đại công nghệ kỹ thuật số hiện nay, thẻ phi vật lý được sử dụng rất phổ biến. Vậy thẻ phi vật lý là gì? Sử dụng thẻ phi vật lý có rút được tiền không? Những tiện lợi và rủi ro nào khi sử dụng thẻ phi vật lý? Cùng tìm hiểu dưới đây.

Khoản 7 Điều 3 Thông tư 18/2024/TT-NHNN đã đưa ra định nghĩa: Thẻ phi vật lý là thẻ không hiện hữu bằng hình thức vật chất, tồn tại dưới dạng điện tử và hiển thị các thông tin trên thẻ. Thẻ phi vật lý có thể được tổ chức phát hành thẻ in ra thẻ vật lý theo thỏa thuận giữa tổ chức phát hành thẻ và chủ thẻ.

Hiện nay, các ngân hàng đều khuyến khích khách hàng sử dụng ứng dụng để thanh toán, chuyển khoản, giao dịch. Và tài khoản thể hiện thông tin của khách hàng trên ứng dụng nền tảng trực tuyến đó chính là thẻ phi vật lý.

Khách hàng khi đã nắm rõ thẻ phi vật lý là gì và đăng ký mở thẻ tại quầy hoặc trực tuyến thì đã có thể thực hiện các giao dịch như rút tiền, thanh toán, mở sổ tiết kiệm, v..v.. mà không cần mang thẻ hoặc ra quầy giao dịch.

Hiện nay trên thị trường có 2 loại thẻ phi vật lý cơ bản, đó là:

Thẻ ghi nợ phi vật lý (Debit card): Thẻ có những chức năng tương tự như thẻ ghi nợ vật lý, khách hàng chỉ được sử dụng tối đa số tiền trong thẻ.

Thẻ tín dụng phi vật lý (Credit card): Thẻ này thay cho thẻ tín dụng thông thường, cho phép khách hàng sử dụng tối đa số tiền trong hạn mức thẻ tín dụng được cấp, và khách hàng sẽ thanh toán sau cho ngân hàng.