Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC tại TPHCM sở hữu nhiều cơ sở quy mô lớn trải đều khắp các quận huyện. VNVC là đơn vị tiêm chủng vắc xin uy tín chất lượng Việt Nam, nhận được sự yêu quý và tin tưởng tại nhiều gia đình ở TPHCM. Khách hàng có nhu cầu tiêm chủng vắc xin phòng bệnh cho trẻ sơ sinh có thể đến các địa điểm sau:
Cập nhật lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mới nhất 2020 - 2021
Dưới đây là lịch tiêm chủng cho trẻ năm 2020 - 2021, Quý phụ huynh cần theo dõi để tránh trường hợp trẻ bị nhỡ lịch tiêm:
Tiêm phòng cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi (sau sinh)
Tiêm phòng cho trẻ 2 tháng tuổi
Tiêm phòng cho trẻ 3 tháng tuổi
Tiêm phòng cho trẻ 4 tháng tuổi
Tiêm phòng cho trẻ 6 tháng tuổi
Tiêm phòng cho trẻ 9 tháng tuổi
Cách chăm sóc và theo dõi trẻ nhỏ sau tiêm chủng
- Sau tiêm chủng, cho trẻ ở lại theo dõi 30 phút tại khu vực chờ để phát hiện sớm các phản ứng sau tiêm có thể xảy ra.
Sau khi tiêm chủng cho trẻ cần theo dõi 30 phút tại cơ sở tiêm chủng
- Thông báo ngay với bác sĩ/điều dưỡng khi thấy trẻ có 1 trong các dấu hiệu sau:
- Cha mẹ hoặc người chăm sóc trẻ phải tiếp tục quan sát trẻ tại nhà ít nhất 24 giờ sau tiêm chủng:
Tình trạng chung, tinh thần, tình trạng ăn ngủ
Các biểu hiện tại chỗ tiêm: sưng, đỏ
- Cách chăm sóc trẻ và xử trí các phản ứng phụ thường gặp tại nhà:
Bổ sung sữa mẹ hoặc sữa công thức, uống nhiều nước.
Đảm bảo rằng trẻ được nghỉ ngơi đầy đủ.
Sốt nhẹ: dùng thuốc hạ sốt khi trẻ thấy khó chịu hay khi sốt cao > 38,5 độ.
Sưng đỏ, đau chỗ tiêm: có thể chườm mát tại chổ, dùng hạ sốt giảm đau nếu cần.
Ngoài ra có thể có biểu hiện sưng khớp, sưng hạch… nhưng đa phần là tự khỏi sau vài ngày.
- Đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức nếu trẻ có một trong những triệu chứng sau:
Khó thở kèm với phát ban hoặc sưng
Kiệt sức, nhợt nhạt, xanh xao, buồn ngủ hoặc bất tỉnh
Khóc liên tục hơn 3 giờ đồng hồ
Sốt, nôn mửa và tiêu chảy trong vòng vài giờ sau khi tiêm
Sưng đỏ và đau lan rộng tại chỗ tiêm hơn 3 ngày
Bầm tím hoặc chảy máu nhiều tại chỗ tiêm
Tiêm phòng cho trẻ sơ sinh ở đâu?
Hiện nay, có một số điểm mà bạn có thể đưa trẻ đi tiêm phòng gồm các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng của nhà nước và một số cơ sở y tế được cấp phép hoạt động tiêm chủng. Trong đó, Bệnh viện Hồng Ngọc được đánh giá là một trong những điểm tiêm phòng cho trẻ sơ sinh an toàn và đảm bảo nhất.
Bởi tại đây, bên cạnh hệ thống cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ mà còn có đội ngũ bác sĩ, cán bộ y tế giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn lại rất ân cần, tận tụy với khách hàng. Vì vậy, nếu còn băn khoăn chưa biết tiêm phòng cho trẻ sơ sinh ở đâu thì Phòng Tiêm chủng khoa Nhi Bệnh viện Hồng Ngọc là một gợi ý tuyệt vời dành cho các phụ huynh.
Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/
Nguyên tắc trong khi tiêm phòng cho trẻ sơ sinh
– Giữ trẻ đúng tư thế theo sự hướng dẫn của cán bộ y tế và luôn thông báo về tình trạng bệnh của bé nếu có.
– Trong tiêm phòng cho trẻ sơ sinh, có 2 loại vắc xin sống không nên tiêm gần quá 4 tuần (lao, sởi, thủy đậu…) còn ngoài ra không chống chỉ định tiêm các loại vắc xin chung với nhau. Tuy nhiên, khi tiêm nhiều hơn 1 mũi vắc xin, ngoài việc tăng thêm đau đớn cho trẻ thì nếu có tình trạng phản ứng xảy ra sẽ rất khó theo dõi trẻ bị dị ứng là do vắc xin nào.
Vì vậy, tốt nhất chỉ nên tiêm 1 vắc xin/một lần tiêm. Khi có những trường hợp đặc biệt như nhà xa, ghép tạng… thì có thể chỉ định dùng từ 2 vắc xin phù hợp trở lên.
Liên hệ hotline 0949 416 006 hoặc đăng ký TẠI ĐÂY
(function(w,d,u){ var s=d.createElement("script");s.async=true;s.src=u+"?"+(Date.now()/180000|0); var h=d.getElementsByTagName("script")[0];h.parentNode.insertBefore(s,h); })(window,document,"https://bitrix.hongngochospital.vn/upload/crm/form/loader_19_s7b005.js");
Vì sao bố mẹ cần tiêm chủng cho trẻ?
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh, do đó rất dễ bị nhiễm bệnh. Nền Y học khuyến cáo tiêm chủng là cách tốt nhất để cơ thể trẻ chủ động phòng bệnh hiệu quả.
Tiêm chủng là đưa một lượng vacxin vừa đủ, tức đưa kháng nguyên của vi-rút hoặc vi khuẩn gây bệnh vào cơ thể chưa từng bị nhiễm bệnh, để kích thích hệ miễn dịch của trẻ sản xuất kháng thể. Lúc này, kháng thể có 2 nhiệm vụ: tiêu diệt vi-rút, vi khuẩn đó và tồn tại trong máu một thời gian dài để bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh trong những lần xâm nhập sau.
Bố mẹ cần thường xuyên theo dõi lịch tiêm chủng cho trẻ để không bỏ sót bất kỳ mũi nào
Tiêm phòng giúp trẻ tăng sức đề kháng chống lại các bệnh truyền nhiễm hoặc một số bệnh nguy hiểm. Chi phí dành cho chủng ngừa thấp hơn rất nhiều lần so với chi phí điều trị và chăm sóc y tế nếu trẻ bị mắc bệnh. Vì vậy để đảm bảo con cái khỏe mạnh, các phụ huynh cần đưa con nhỏ đi tiêm ngừa đầy đủ và đúng lịch.
Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại
Cơ sở tiêm chủng cho trẻ sơ sinh phải được trang bị thiết bị y tế hiện đại, đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế. Điều này giúp đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng viên có thể xử lý khẩn cấp các trường hợp sốc phản vệ sau tiêm, hạn chế tối đa việc các phản ứng sau tiêm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ. Các cơ sở tiêm chủng phải có bố trí phòng xử trí phản ứng sau tiêm ngay tại chỗ.
Trường hợp cần hoãn tiêm phòng trẻ sơ sinh
– Đến thời điểm cần tiêm phòng mà bé đang bệnh, đặc biệt là đang bị sốt thì cha mẹ hãy hoãn tiêm. Ngoài ra, những trẻ đang bị dị ứng và có phản ứng ở lần tiêm phòng trước, trẻ có kích động, thần kinh, có vấn đề về não, suy giảm miễn dịch, trẻ đang truyền máu trong vòng một năm, trẻ đã tiêm vắc xin trong vòng 4 tuần thì cũng cần hoãn tiêm phòng cho trẻ sơ sinh.
– Tất cả vắc xin đều phải tuân thủ tiêm đúng thời gian quy định của Bộ Y tế và nhà sản xuất. Tuy nhiên, trong trường hợp cần hoãn tiêm phòng cho trẻ, sau đó tiêm lại thì không cần bắt đầu lại mà có thể tiếp tục tiêm theo lịch tiếp theo.
Quy trình tiêm chủng an toàn, cơ sở vật chất khang trang sạch sẽ
Đảm bảo quy trình tiêm chủng an toàn là một tiêu chí cực kỳ quan trọng khi bố mẹ xem xét, lựa chọn một cơ sở tiêm chủng cho trẻ sơ sinh. Quy trình tiêm chủng an toàn cần đảm bảo thực hiện đúng quy định của Bộ Y tế 3 giai đoạn trước, trong và sau khi tiêm chủng nhằm phát hiện các bất thường, đảm bảo trẻ sơ sinh khi tiêm vắc xin đủ điều kiện sức khỏe, hạn chế tối đa những phản ứng sau tiêm.
Căn cứ theo quy định về quy trình tiêm chủng an toàn tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 104/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Phản ứng sau khi tiêm phòng cho trẻ sơ sinh
– Trẻ cần phải ở lại 30 phút tại địa điểm tiêm phòng để được theo dõi và kịp thời xử lí nếu có phản ứng bất thường xảy ra.
– Tiếp tục theo dõi trẻ và thân nhiệt của trẻ tại nhà ít nhất 1 ngày sau khi tiêm phòng về các biểu hiện tinh thần, nhiệt độ, ăn ngủ, thở, phát ban, phản ứng tại chỗ tiêm…
– Trẻ có thể có một số phản ứng thông thường sau khi tiêm phòng như sốt nhẹ (38,5 độ C), đau hoặc sưng tấy nhẹ tại chỗ tiêm và quấy khóc… Tuy nhiên, những phản ứng này có thể tự khỏi trong vòng 1 ngày. Khi bé sốt thì cần cặp nhiệt độ 2 – 4 giờ/lần, dùng thuốc hạ sốt cho trẻ theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.
– Nếu cha mẹ cảm thấy không an tâm về những phản ứng sau khi tiêm phòng cho trẻ sơ sinh, có thể đến gặp cán bộ y tế để được tư vấn cách chăm sóc trẻ.
– Cần đưa trẻ tới bệnh viện hoặc các cơ sở y tế nếu có các dấu hiệu bất thường sau khi tiêm phòng như sốt cao (>39oC), co giật, quấy khóc kéo dài, khóc thét, li bì, bú kém, bỏ bú, phát ban, khó thở, tím tái, hoặc phản ứng thông thường kéo dài trên 1 ngày.