Merit Based Scholarship Là Gì

Merit Based Scholarship Là Gì

Học bổng này dành cho ứng viên có thành tích học tập xuất sắc cũng như có những thành tích thể hiện năng lực đặc biệt trong quá trình học tập ở bậc THPT hoặc tại Viện.

7 yếu tố chính giúp Project-based learning (Học qua dự án) hiệu quả

Theo John Dewey, một hoạt động học qua dự án được gọi là “thành công” nếu đáp ứng đủ 7 yếu tố sau:

Các loại hình học qua dự án

Theo Teach Taught, có 3 loại hình Project-based learning (Học qua dự án):

Ví dụ thực tế về Project-based learning (Học qua dự án)

Chuyến đi thực tế: Học sinh được dẫn đi tham quan sở thú để tìm hiểu về môi trường sống của động vật. Giáo viên đặt ra câu hỏi: “Môi trường sống nào phù hợp nhất với loài động vật (do học sinh chọn)”. Các em cần lập nhóm để lập ra một kế hoạch phát triển môi trường sống, sau đó trình bày kết quả cho giáo viên (hoặc nhà động vật học nếu được).

Thử nghiệm: Một nhóm học sinh được yêu cầu tạo chiến dịch truyền thông bền vững cho trường học của mình. Các em cần lập một kế hoạch truyền thông cụ thể với các giai đoạn và thử nghiệm ngay tại văn phòng của trường trong vòng 1 tháng (nếu có thể).

Dự án sử dụng công nghệ: Tạo một trang blog theo chủ đề “Sống xanh”. Thay vì viết một bài luận, học sinh có thể viết những bài blog với hình ảnh minh họa thú vị. Các em sẽ được tự do sáng tạo giao diện blog và thỏa thích chia sẻ ý tưởng và góc nhìn của mình.

Thuyết trình: Giáo viên đưa ra đề bài so sánh một cuốn sách và bộ phim được chuyển thể dựa trên cuốn sách đó bằng một bài thuyết trình nhóm. Học sinh cần xem, đọc, viết, phân tích,… Các hoạt động hầu như mang tính chất giải trí nên quá trình học qua dự án có thể diễn ra rất vui vẻ.

Học qua dự án trong lớp học chủ đề: “Thông điệp môi trường”:

Phục vụ cộng đồng: Học sinh thực hiện chiến dịch gây quỹ giúp đỡ trẻ em mắc bệnh về tim mạch. Các nhóm cần lập kế hoạch và tự thiết kế áp phích nhằm thu hút người khác tham gia gây quỹ.

Vẽ sơ đồ: Câu hỏi được đặt ra: “Thế hệ trước của gia đình đã giúp các em trở thành một người như thế nào?”. Để trả lời câu hỏi này, học sinh cần tìm hiểu sâu về lịch sử gia đình và vẽ sơ đồ gia phả. Ví dụ này phù hợp với cá nhân thay vì nhóm.

Ví dụ về học qua dự án chủ đề “gia đình”:

Tổ chức buổi ngoại khóa: Sau khi nghiên cứu về chủ đề buổi ngoại khóa, học sinh lập ra kế hoạch chi tiết và dự trù kinh phí để triển khai. Sau đó, các em thiết kế áp phích cho sự kiện và đăng thông tin gồm thời gian, địa điểm, cách thức tham gia, các hoạt động trong buổi ngoại khóa lên fanpage của trường.

Lớp học hợp tác: Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau tạo nên một video giới thiệu trường. Cả lớp được chia thành các nhóm chức năng bao gồm: Nhóm nghiên cứu chủ đề, nhóm viết kịch bản, nhóm quay video và nhóm hỗ trợ.

Video học lịch sử thú vị qua dự án:

Dự án nghệ thuật: Nhân ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, học sinh tạo ra các bức tranh tường để thể hiện lòng biết ơn tới thầy cô. Các em cần lên ý tưởng cho bức tranh, phân công nhiệm vụ, thiết kế bố cục và tiến hành vẽ, tô màu.

Dạy học qua dự án cùng sơ đồ tư duy:

Tham khảo thêm: Cooperative learning (Học tập hợp tác): 5 chiến lược học hợp tác đơn giản, dễ ứng dụng

Lợi ích của Project-based learning (Học qua dự án)

Một số nhà giáo dục nhận ra rằng thế giới hiện đại được duy trì và phát triển thông qua việc hoàn thành các dự án. Dự án chính là minh chứng tốt nhất cho kiến thức và kinh nghiệm mà người thực hiện tích lũy được. Vì vậy, rèn luyện học sinh giải quyết vấn đề lớn bằng Project-based learning (Học qua dự án) sẽ góp phần giúp các em thành công trong cuộc sống.

Lợi ích nổi bật của phương pháp học qua dự án đối với học sinh:

Lợi ích của học qua dự án đối với giáo viên:

Học qua dự án mang lại lợi ích gì cho trẻ:

Xem thêm: Gợi ý 15 phương pháp dùng trong Diagnostic assessment (Đánh giá chẩn đoán) thầy cô có thể áp dụng ngay!

“Học qua dự án” khác với việc “thực hiện một dự án” như thế nào?

Project-based learning đang được sử dụng rộng rãi trong trường học và nhiều môi trường dưới các hình thức khác nhau. Tuy nhiên, thầy cô có thể nhầm lẫn việc “thực hiện một dự án” với “học qua dự án”. Sau đây là một số điểm phân biệt rõ rệt hai khía cạnh này.

Có thể nói, thực hiện dự án chỉ nằm ở mức tư duy cơ bản. Những trải nghiệm này phần lớn chỉ đọng lại những kiến thức “sách vở” và ít khi ứng dụng trong thực tế.

Mặt khác, học qua dự án đặt ra các vấn đề có chiều sâu nhằm thử thách suy nghĩ và phản ứng của học sinh một cách nghiêm túc. Trải nghiệm học theo dự án cung cấp kiến thức thực tế và những kỹ năng cần thiết để ứng dụng trong đời sống.

Project-based learning (Học qua dự án) là gì?

Project-based learning: học qua dự án (PBL) là phương pháp giảng dạy giúp học sinh tiếp thu kiến thức sâu hơn dựa trên những gì đã biết bằng cách tham gia vào các dự án thực tế. Những dự án này có thể kéo dài hàng tháng và thường hướng đến một chủ đề nhất định.

Ý tưởng cốt lõi của học qua dự án là đặt ra những vấn đề thiết thực, có thể thu hút sự quan tâm của học sinh và thúc đẩy các em tham gia tích cực. Trong quá trình triển khai dự án, học sinh cần ứng dụng kiến thức mới và cũ vào bối cảnh để giải quyết vấn đề.

Hiểu thêm về project-based learning qua video dưới đây:

Một trong những người tiên phong đề xướng phương pháp Project-based learning (Học qua dự án) là John Dewey. Ông tin rằng, giáo viên không đến trường để áp đặt tư duy, ý tưởng hoặc hình thành thói quen ở trẻ. Họ ở đó với tư cách là một phần của cộng đồng có thể ảnh hưởng đến tư duy và hành vi của các em.

Cách bắt đầu ứng dụng Project-based learning (Học qua dự án)

Một dự án có thể rất phức tạp và kéo dài hàng tháng. Tuy nhiên, khi mới bắt đầu thực hiện phương pháp giảng dạy học qua dự án, thầy cô nên tối giản hóa quá trình bằng một số cách sau:

Project-based learning (Học qua dự án) là một cách tuyệt vời để thu hút học sinh tham gia học tập một cách tích cực. Thầy cô có thể giúp học sinh phát triển vô vàn kỹ năng và kiến thức có tính ứng dụng cao bao gồm: tư duy phản biện, hợp tác, giao tiếp thông qua các hoạt động học tập dự án từ nhỏ đến lớn. Đây cũng là cách khiến lớp học trở nên sôi động, thúc đẩy các em học tập một cách chủ động. FLYER chúc thầy cô thành công trên chặng đường sắp tới.

Thầy, cô quan tâm đến ứng dụng công nghệ vào giảng dạy tiếng Anh Cambridge, TOEFL, IOE,…?

FLYER SCHOOL đem đến trải nghiệm luyện thi tiếng Anh sinh động & đa tương tác với các tính năng học tập mô phỏng game!

✅ Tiết kiệm thời gian & chi phí soạn đề với 1700+ đề thi thử Cambridge, TOEFL, IOE, BGD,…

✅ Quản lý hàng ngàn học sinh hiệu quả, tối ưu & tự động với Trang Quản lý lớp

✅ Tính năng nổi bật: Theo dõi tiến độ học tập, giao bài tập online, tạo phòng thi ảo thi đua cho học sinh, tính năng Kiểm tra đầu vào, tạo bài luyện thi ngắn,…

✅ Chấm điểm Speaking với AI (tính năng mới!)

Giảng dạy tiếng Anh theo cách thú vị, hiệu quả hơn với Phòng thi ảo FLYER ngay hôm nay!

Để được tư vấn thêm, thầy/ cô vui lòng liên hệ với FLYER qua hotline 086.879.3188

Vai trò của giáo viên, học sinh trong Project-based learning (Học qua dự án)

Trong quá trình học qua dự án, học sinh là “người triển khai dự án” và giáo viên là “người dẫn đường”.

Trách nhiệm cụ thể của giáo viên và học sinh được thể hiện trong bảng sau:

Có thể nói, trong hành trình tìm lời giải đáp cho một vấn đề lớn, bản thân học sinh phải thật sự tập trung và nỗ lực rất nhiều. Các em cần hợp tác, cải thiện kỹ năng lắng nghe tích cực và giao tiếp với mọi người một cách thông minh. Học qua dự án buộc học sinh phải nắm bắt thành công của mình với sự hỗ trợ của thầy cô giáo.