Kịch Bản Nói Chuyện Với Khách Hàng

Kịch Bản Nói Chuyện Với Khách Hàng

Nhân viên bán hàng chính là cầu nối trá»±c tiếp giữa doanh nghiệp và khách hàng. Vì thế mà việc xây dá»±ng kịch bản nói chuyện vá»›i khách hàng “hạ gục” trong những lần đầu tiếp xúc sẽ giúp cho doanh số tăng không ngừng  và từ đó danh tiếng của công ty sẽ không ngừng phát triển.

Ví dụ v� kịch bản nói chuyện với khách hàng qua điện thoại

Nhân viên: Dạ cho e há»�i có phải đây là số Ä‘iện thoại của anh/chị… không ạ

Khách hàng: Ä�úng rồi, anh/chị Ä‘ang quan tâm đến sản phẩm…

Nhân viên: trình bày vá»� những giá trị mà sản phẩm Ä‘em lại, lợi ích, tính năng nổi bật và quan trá»�ng nhất là há»�i đúng vào nhu cầu, biết được “ná»—i Ä‘au khách hàng” để tÆ° vấn đúng nhu cầu. Nếu khách hàng so sánh giá sản phẩm, hoặc so sánh sản phẩm của bạn vá»›i doanh nghiệp khác. Hãy bình tÄ©nh, tuyệt đối không được mắc sai lầm “chê sản phẩm đối thủ”, thay vào đó phân tích cho há»� những Æ°u và nhược Ä‘iểm theo tâm thế chia sẻ để khách hàng có cái nhìn thiện cảm vá»›i mình.

Hy vá»�ng bài biết “Mẫu kịch bản nói chuyện vá»›i khách hàng và lÆ°u ý khi giao tiếp” sẽ giúp bạn góp nhặt những kỹ năng xây dá»±ng cho mẫu kịch bản khi nói chuyện vá»›i khách hàng thêm phần chuyên nghiệp. Ä�ón Ä‘á»�c thêm nhiá»�u bài viết bổ ích tại Simple Page nhé!

Nếu bạn cần hỗ trợ có thể liên hệ Admin qua

=> Ngoài ra bạn tÆ° vấn vá»� Marketing Online, SEO, Guest Post, làm Website, làm Landing Page,… thì liên hệ thông tin ở trên nhé !Â

Làm sao để xây dựng kịch bản livestream hấp dẫn?

Tổng hợp [50] kịch bản Seeding Facebook Ads mới nhất

Quy Trình 4 Bước Phân Tích Khách Hàng Mục Tiêu �p Dụng Hiệu Quả Cho M�i Doanh Nghiệp

Giao tiếp là một nghệ thuật và để rèn giũa khả năng này ngày một sắc bén là cả một khoa học.

Cách bạn – một đại sứ thương hiệu trò chuyện với khách hàng ảnh hưởng lớn đến góc nhìn của “thượng đế” về thương hiệu và không có gì giúp khách hàng hài lòng dễ dàng hơn thông qua cuộc trò chuyện thú vị, nhất quán.

Khi bạn suy nghĩ sâu sắc về cách truyền tải thông tin (và nhận phản hồi từ khách hàng) dấu ấn trong lòng khách hàng sẽ sâu sắc hơn hẳn thay đổi logo mới hoặc tặng họ phiếu giảm giá 20% bất cứ khi nào có thể.

Nhưng giao tiếp “đi đôi giày của khách hàng” cụ thể là thế nào? Bí mật đằng sau những cuộc trò chuyện thành công là gì?

Những thương hiệu sở hữu dịch vụ khách hàng đẳng cấp thế giới thường bắt đầu bằng việc đối xử với con người như một con người. Dưới đây Subiz sẽ tổng hợp một chuỗi 03 bài liên tiếp về chủ đề nói chuyện với khách hàng sao cho hiệu quả. Hy vọng thực hiện theo các mẹo trong hướng dẫn của chúng tôi sẽ giúp mối quan hệ khách hàng – doanh nghiệp ổn định, thấu hiểu và nhờ đó, danh sách khách hàng trung thành sẽ ngày càng mở rộng.

Phần 1 – Trò chuyện với khách hàng: Duy trì ngữ điệu nhất quán.

Phần 2 – Trò chuyện với khách hàng: Cách làm chủ các cuộc hội thoại khó khăn

Phần 3 – Trò chuyện với khách hàng: Làm hài lòng khách hàng của bạn

Thái độ tích cực, thân thiện

Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại không thể đánh giá qua vẻ b�n ngoài, tác phong, cử chỉ, hành động. �i�u duy nhất mà khách hàng có thể cảm nhận được chính là qua nội dung của cuộc trò chuyện, gi�ng nói và thái độ của bạn truy�n tải qua cuộc hội thoại đó.

Hãy nở má»™t nụ cÆ°á»�i thật tÆ°Æ¡i khi nói chuyện vá»›i khách, mặc dù khách hàng sẽ không nhìn thấy nhÆ°ng có sẽ cảm nhận được thái Ä‘á»™ của bạn dành cho há»�. Vì thế tích cá»±c trao đổi kèm theo đó là nụ cÆ°á»�i và những từ “dạ”, “vâng”, “ạ” để tạo cảm giác thoải mái, dá»… chịu cho ngÆ°á»�i nghe.

Luôn gọi khách hàng theo tên riêng của họ

Nếu bạn không gọi tên khách hàng trong lời chào, bạn đã bỏ lỡ cơ hội ứng dụng và tạo lợi thế qua tâm lý học về hành vi người tiêu dùng. Dale Carnegie khuyên độc giả “Hãy nhớ rằng gọi tên một người là dành cho người đó những âm thanh ngọt ngào và quan trọng nhất, dù theo bất kỳ ngôn ngữ nào”.

Chỉ cần chắc chắn gọi đúng tên họ, trong trường hợp không nhớ chính xác, hãy gửi một lời chào thân thiện, chung chung: “Xin chào!”.

Nói cùng tông giọng khách hàng giúp họ biết bạn đang đứng về phía họ. Nếu một khách hàng nói chuyện lịch sử, tử tế, hãy đáp lễ họ theo cách như vậy. Với những khách hàng giản dị, cởi mở hơn, hãy thư giãn trong khi trò chuyện. Nếu họ tỏ ra giận dữ, hãy tìm cách “hạ hoả” và nếu họ phấn khích về điều gì đó, hãy chia sẻ năng lượng tích cực với họ.

Xây dựng mối quan hệ lâu dài, giúp khách hàng thoải mái, giảm lượng thông tin rườm rà để họ ngay lập tức hiểu những gì bạn đang cố gắng truyền tải chính là cách để tiết kiệm tối đa thời gian của hai bên.

Tuyệt đối không để khách hàng độc thoại

Bạn phải là ngÆ°á»�i chủ Ä‘á»™ng nắm mạch câu chuyện. Sẽ có những lúc bạn gặp phải khách hàng hiểu biết hÆ¡n bạn, có chất giá»�ng và khả năng trình bày tốt hÆ¡n bạn. NhÆ°ng tuyệt đối không thể để khách hàng Ä‘á»™c thoại. Chủ Ä‘á»™ng chốt lại vấn Ä‘á»� sau khi trao đổi, trong lúc khách hàng nói để tránh bị những khoảng trống thêm vào đó là “dạ em hiểu”, “vâng”,… để há»� sẽ cảm thấy Ä‘ang được lắng nghe và hiểu biết há»� Ä‘ang nói vá»� Ä‘iá»�u gì.

Từ đầu câu chuyện đến gi� bạn đã làm rất tốt, vì thế hãy tạo một kết thúc tr�n vẹn bằng một l�i chào và l�i chúc tốt đẹp. Nhưng trước đó hãy nhớ chốt lại vấn đ�, đ� xuất phương án và đưa ra th�i gian cụ thể để khách hàng nằm thông tin, bản ghi nhớ hai bên thống nhất làm việc. Sau đó là l�i chào, cảm ơn, chúc tốt lành và cũng đừng quên để khách gác máy xuống trước bạn nhé.

Cẩn thận với những câu nói đùa

Đánh giá mối quan hệ của bạn với khách hàng trước khi thử bất kỳ câu chuyện cười, châm biếm hoặc mỉa mai nào, bởi họ rất có thể sẽ hiểu lầm. Mặc dù dùng biểu tượng cảm xúc và ảnh GIF chắc chắn sẽ giúp cuộc trò chuyện bớt căng thẳng hơn nhưng hãy chu đáo và cẩn thận trong từng hình ảnh.

Tất nhiên, nếu khách hàng của bạn là những người hài hước, phản hồi họ theo những cách sáng tạo, vui vẻ chắc chắn sẽ giúp ngày làm việc của hai bên ý nghĩa hơn.

Tiếp theo, ở phần 2 của chuỗi bài viết về chủ đề Trò chuyện cùng khách hàng sẽ là những kĩ thuật để hoá giải những cuộc trò chuyện khó nhằn, bao gồm cả ví dụ minh hoạ và giải pháp thể, xin mời các bạn đón đọc.

Nắm bắt “ná»—i Ä‘au” khách hàng

Má»—i má»™t khách hàng sẽ có má»™t hoặc những “ná»—i Ä‘au” khác nhau. NgÆ°á»�i bán cần phải biết đặt ra các câu há»�i để đánh vào vấn Ä‘á»� và khó khăn mà khách hàng Ä‘ang gặp phải. Xây dá»±ng kịch bản nói chuyện vá»›i khách hàng bằng những câu há»�i phù hợp sẽ giúp bạn xác định được nhu cầu của khách hàng và từ đó tÆ° vấn giải pháp phù hợp.

Có thể nói, lắng nghe là yếu tố vô cùng quan tr�ng để nhân viên bán hàng có thể hiểu rõ khách hàng của bạn cần gì. Mặt khác, việc lắng nghe cũng khiến khách hàng cảm thấy mình được tôn tr�ng, thấu hiểu và đảm bảo là sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu, mong muốn của bản thân. �i�u này sẽ giúp bạn tăng khả năng chuyển đổi và sự hài lòng nh� khả năng giải đáp thắc mắc và đưa ra l�i khuyên cụ thể cho các khách hàng của mình.

Hiểu rõ sản phẩm/dịch vụ

Trên thực thế, kịch bản được xây dựng dựa trên sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp cung cấp. Hiểu rõ bản chất, giá trị của sản phẩm/dịch vụ sẽ có thể tìm ra được giải pháp tối ưu nhất cho khách hàng của bạn. Lúc đó bạn mới có thể xây dựng kịch bản nói chuyện với khách hàng tốt nhất.

Lưu ý khi thực hiện giao tiếp với khách hàng

Khi thực hiện nghiệp vụ sale với khách hàng thông qua điện thoại, sẽ có 1001 tình huống khác nhau. Vì thế mà cần phải có sử chuẩn bị trước để xoay chuyển được tất tần tật các câu h�i và tình huống bất ng� mà khách hàng đưa ra. Bằng cách lư�ng trước các vấn đ�, câu h�i và xây dựng kịch bản nói chuyện với khách hàng một cách tỉ mỉ.