Khu Du Lịch Bình Quới Ở Đâu

Khu Du Lịch Bình Quới Ở Đâu

Kim Điện là một trong những công trình trọng điểm và nổi bật nhất khu du lịch Đại Nam khi mà nó mất 3 năm mới hoàn thành xây dựng. Du khách đến đây luôn choáng ngợp vì mức độ quy mô và hoành tráng của nó. Con người khi đứng bên cạnh Kim Điện đều có chung suy nghĩ cảm thấy mình thật nhỏ bé. Bên ngoài Kim Điện sơn màu vàng đồng tạo ra vẻ cổ kính và uy quyền. Những bậc phụ huynh và người lớn tuổi rất thích Kim Điện vì nơi đây mang lại cảm giác được gột rửa tâm hồn, giúp lòng thanh tịnh nhẹ nhàng.

Khu du lịch Đại Nam chơi trò gì?

Nếu là tín đồ yêu thích những trò chơi tốc độ, làm sao bạn có thể bỏ qua đường đua xe F1. Ở Việt Nam, không dễ dàng để có một nơi cho bạn cảm giác trở thành tay đua xe chuyên nghiệp, đội chiếc mũ ngầu và vặn tay ga hết cỡ. Đường đua này có độ dốc khá cao, thách thức những tay đua cừ khôi nhất phải thật cẩn thận và có tốc độ phản ứng nhanh.

Tàu lượn siêu tốc cũng là một trò chơi được nhiều bạn trẻ yêu thích. Một nhóm bạn cùng nhau lên chiếc tàu lượn với sức chứa 24 người sẽ cùng trải qua 2,5 phút cực kỳ khó quên. Đây là tàu lượn siêu tốc với đường ray dài nhất Việt Nam, sở hữu những khúc cua cực gắt và vòng xoay 360 khiến người ngoài đứng nhìn cũng thấy chóng mặt.

Không chỉ có trò chơi tốc độ mà khu du lịch Đại Nam còn sở hữu những trò chơi thách thực khả năng chịu đựng độ cao của con người. Trò chơi thám hiểm bầu trời sẽ mang bạn lên độ cao 24m trên không trung để ngắm trọn vẹn khu du lịch siêu to khổng lồ này và sau đó thả xuống một cách bất ngờ đến mức chóng mặt. Người yếu tim nên cân nhắc tham gia trò chơi này.

Mỗi người ngồi trên một chiếc ghế có treo dây văng. Vòng xoay hoạt động cũng là lúc dây văng chuyển động, tung ra xa và thật cao khiến bạn cảm giác mình như những phi hành gia đang lơ lửng trên bầu trời. Vòng xoay vũ trụ là trò chơi không dành cho những người có vấn đề huyết áp và tiền sử bệnh tim.

Trò chơi cảm giác mạnh với độ cao 26m

Khu du lịch Đại Nam cũng có nhiều trò chơi bình thường, phù hợp với trẻ em. Các bé khi đến thế giới khủng long sẽ được vừa chơi vừa học, tìm hiểu về nhiều loài khủng long khác nhau. Ngồi trên những chú khủng long và được bay lượn sẽ giúp tuổi thơ của chúng có thêm nhiều kỷ niệm đẹp.

Đây là trò chơi giúp gắn kết tình cảm các thành viên trong gia đình hay các nhóm bạn thân. Bạn sẽ tự mình cầm lái xe và di chuyển thật nhanh để va chạm nhiều nhất có thể đến những xe khác cũng như tránh xe đang muốn đụng mình. Hãy yên tâm vì bao quanh xe đã có lớp cao su dày giúp tránh chấn thương.

Trò chơi đu quay 2 tầng phù hợp với trẻ em vì tốc độ quay chậm, không hề mạo hiểm. Các gia đình, bố mẹ có thể đứng ngoài để lưu giữ khoảnh khắc vui vẻ của con khi đến chơi ở khu du lịch Đại Nam. Những con vật đầy màu sắc sẽ khiến bất kỳ đứa trẻ nào cũng cảm thấy thích thú.

Khu du lịch Đại Nam có vô vàn các trò chơi khác nhau

Đây là trò chơi phiên bản nhẹ nhàng hơn so với trò đua xe F1. Các bé sẽ được hóa thân thành những tay đua chuyên nghiệp, cầm lái moto và thể hiện sự khéo léo của mình. Mỗi người tham gia đều được trang bị mũ bảo hiểm, thắt đai an toàn nên bạn có thể đỡ lo lắng hơn về các chấn thương ngoài ý muốn.

Khu du lịch Đại Nam xây dựng năm nào? Kinh phí bao nhiêu?

Khu du lịch Đại Nam là tổ hợp gồm có nhiều công trình và dãy núi Bảo Sơn là công trình đầu tiên được xây dựng vào ngày 10 tháng 3 năm 1999. Đây hiện đang giữ kỷ lục là dãy núi nhân tạo dài nhất Việt Nam. Từ đó có thể thấy mức độ quy mô, hoành tráng và chịu chi của vợ chồng ông Dũng – bà Hằng từ nhiều năm về trước. Khu du lịch Đại Nam rộng 450 héc ta và là một trong những khu du lịch có diện tích lớn nhất Đông Nam Á. Du khách nếu đến đây trong một ngày thì chắc chắn không bao giờ có thể trải nghiệm hết các trò chơi hay đặt chân đến mọi khu công trình vì không đủ thời gian.

Cánh cổng chào của khu du lịch Đại Nam

Với loại hình đa dạng từ khu vực tâm linh cho đến vui chơi giải trí thông thường, trò chơi cảm giác mạnh, tắm biển, leo núi,… khu du lịch Đại Nam cứ khiến du khách đến lần một là sẽ có những lần tiếp theo để thỏa mãn cơn khát khao chinh phục toàn bộ khu vực. Trải qua quá trình xây dựng, Bảo Tháp được thi công năm 2000. Lần lượt những công trình khác như hồ Ngọc Bích, quảng trường Đại Nam, đền Đại Nam, Kim Điện cũng được khởi công tạo nên quần thể du lịch hoành tráng. Cuối cùng, sau 10 năm thi công, khu du lịch Đại Nam đã chính thức khách thành vào tháng 9 năm 2008. Kinh phí để xây dựng nên công trình này là 6000 tỷ đồng.

Hệ thống đang kiểm tra truy cập của bạn.

Trình duyệt của bạn xẽ được chuyển sang trang đích trong vòng vài giây tới.

Vui lòng đợi trong giây lát!...

Nếu là tín đồ đam mê du lịch, khu du lịch Đại Nam chắc hẳn không còn là cái tên xa lạ nữa. Địa điểm này đặc biệt được nhiều bạn trẻ yêu thích vì sự đa dạng trong các hoạt động và trò chơi. Đại gia đình từ lớn đến bé, già trẻ gái trai đều sẽ tìm được sở thích và niềm đam mê của mình trong khu du lịch Đại Nam. Bạn có biết giá vé vào cổng là bao nhiêu và cơ ngơi hoành tráng này thuộc sở hữu bởi những cái tên máu mặt nào? Hãy cùng Du lịch Khát Vọng Việt khám phá nhé!

Nằm tại 1765A QL13, Xã Hiệp An, Thủ Dầu Một, Bình Dương, khu du lịch Đại Nam sở hữu vị trí đắc địa khi chỉ cách trung tâm thành phố khoảng vài kilomet. Nhờ đó mà du khách có thể tiết kiệm khá nhiều thời gian di chuyển, đi thẳng từ khách sạn hoặc sân bay đến đây đều rất dễ dàng. Đi từ xa, du khách sẽ ngay lập tức nhận ra khu du lịch Đại Nam nhờ thiết kế màu vàng nổi bật và diện tích cực kỳ rộng lớn. Dù đã khai trương từ năm 2008 nhưng sức hút của nơi này vẫn chưa hề có dấu hiệu suy giảm.

Toàn cảnh khu du lịch Đại Nam nhìn từ trên cao

Lưu trú tại khu du lịch Đại Nam

Bạn có thể yên tâm về nơi nghỉ dưỡng khi đến tham quan khu du lịch Đại Nam. Ngay trong khuôn viên khu du lịch này là khách sạn Trường Thành rất rộng lớn. Khách sạn được thiết kế theo phong cách hiện đại với nội thất trang bị đầy đủ tiện nghi. TV, tủ lạnh, điều hòa, minibar và giường king size là tiêu chuẩn mà mọi phòng ở khách sạn đều có. Chất lượng của khách sạn không thua kém gì những khu nghỉ dưỡng sang trọng khác.

Khách sạn bên trong khu du lịch Đại Nam

Ngoài ra, nếu muốn tìm một nơi lưu trú bên ngoài khuôn viên khu du lịch Đại Nam thì bạn nên tìm những khách sạn/homestay xung quanh đó để thuận tiện di chuyển. Một số gợi ý bạn có thể tham khảo như:

Khu du lịch Đại Nam có vô vàn nhiều điều thú vị chờ đón du khách đến để trải nghiệm. Không chỉ một mà thậm chí là hai, ba bốn và nhiều lần thì mới đủ để tạm đặt chân đến hết mọi khu vực ở khu di tích rộng lớn này. Mùa hè sắp đến, bạn đã có ý định đi du lịch ở đâu chưa? Còn chần chờ gì nữa mà không nhanh tay mua vé để cùng gia đình tận hưởng quãng thời gian ý nghĩa tại khu du lịch Đại Nam thôi nào!

"Là người đam mê du lịch, với Tôi du lịch là cuộc sống, sứ mệnh của chúng Tôi là thiết kế và tổ chức những Tour du lịch có giá trị cao cho mọi khách hàng, giúp khách hàng có được những chuyến đi thực sự ý nghĩa, vui vẻ và bình an, giúp gắn kết tất cả các thành viên để mọi người hiểu nhau hơn và làm việc hiệu quả hơn"

Bình Quới – Thanh Đa là một bán đảo (thường được gọi tắt là bán đảo Thanh Đa) nằm bên sông Sài Gòn thuộc các phường 27 và 28, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Tuy nằm giữa lòng thành phố nhưng hiện nay bán đảo này vẫn như một miền quê do dự án quy hoạch đã bị treo hơn 25 năm qua. Cảnh quan thường gặp ở đây là những ruộng lúa, ao, đầm, đối lập với những cao ốc, căn hộ, khu biệt thự phía bên kia sông Sài Gòn thuộc khu vực Thảo Điền, thành phố Thủ Đức.[1]

Bình Quới – Thanh Đa mặc dù được quen gọi là bán đảo nhưng thực tế khu vực này là một cù lao vì được bao bọc bởi sông Sài Gòn và kênh Thanh Đa, cách trung tâm thành phố chưa đầy 5 km. Các phía đông, nam và bắc đều giáp thành phố Thủ Đức qua sông Sài Gòn. Phía tây giáp phần còn lại của quận Bình Thạnh với ranh giới là kênh Thanh Đa. Lối vào duy nhất bằng đường bộ hiện nay là qua Cầu Kinh Thanh Đa (hoặc còn gọi tắt là cầu Kinh) theo đường Xô Viết Nghệ Tĩnh. Một con đường khác là đi qua phà Bình Quới (trước đây là bến đò Bình Quới) từ phường Linh Đông, Thủ Đức.

Nó được chia thành hai khu vực là khu vực Thanh Đa (tương ứng với phường 27) và khu vực Bình Quới Tây (thường gọi tắt là Bình Quới, tương ứng với phường 28). Trong đó, khu vực Bình Quới chiếm phần lớn diện tích với các khu dân cư nằm rải rác. Một phần lớn diện tích đất ở đây là các đầm lầy và những lô đất bị bỏ hoang, được người dân tận dụng để trồng lúa hoặc đào ao thả cá. Khu vực Thanh Đa có cư xá Thanh Đa với các khu chung cư cũ hình thành từ trước năm 1975 và có phần sầm uất hơn khu vực Bình Quới do vị trí gần với trung tâm quận hơn.

Dưới thời nhà Nguyễn, vùng đất Bình Quới – Thanh Đa ngày nay thuộc các thôn Thạnh Đa và Bình Quới Tây, tổng Bình Trị Thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Về sau, do bỏ dấu khi in trên bản đồ thời Pháp nên tên thôn Thạnh Đa biến thành địa danh Thanh Đa như hiện nay.

Năm 1897, thực dân Pháp cho một con kênh đi qua địa phận thôn Thạnh Đa (là kênh Thanh Đa ngày nay). Con kênh dài 1 km, rộng 40 m và sâu 6 m. Nó cắt vòng thắt sông Sài Gòn từ Bình Lợi đến An Phú và rút ngắn 12 km thủy lộ, giúp thuyền bè tiết kiệm thời gian di chuyển trên sông Sài Gòn.[2] Kênh được đào trong vòng 1 năm, và từ đó bán đảo trở thành một cù lao như ngày nay.

Năm 1911, tỉnh Gia Định chia thành bốn quận: Thủ Đức, Nhà Bè, Gò Vấp và Hóc Môn. Vùng đất Bình Quới – Thanh Đa lúc này thuộc làng Thạnh Mỹ Tây (làng hình thành trên cơ sở hợp nhất các thôn Thạnh Đa, Phú Mỹ và Bình Quới Tây cũ), tổng Bình Trị Thượng, quận Gò Vấp. Sau năm 1956, làng Thạnh Mỹ Tây được gọi là xã Thạnh Mỹ Tây.

Năm 1976, quận Bình Thạnh được thành lập trên cơ sở tách hai xã Bình Hòa và Thạnh Mỹ Tây thuộc quận Gò Vấp cũ. Từ đó, khu vực bán đảo Thanh Đa thuộc các phường 27 và 28, quận Bình Thạnh cho đến ngày nay.

Năm 1992, dự án khu đô thị Bình Quới – Thanh Đa được UBND thành phố phê duyệt. Đến năm 2004, dự án được giao cho Tổng công ty Xây dựng Sài Gòn đầu tư xây dựng nhưng đơn vị này không triển khai được nên đến năm 2010, chính quyền đã thu hồi quyết định.

Năm 2015, liên danh Tập đoàn Bitexco và Emaar Properties PJSC (công ty trong lĩnh vực bất động sản ở Dubai) được chọn là nhà đầu tư với tổng vốn hơn 30.000 tỷ đồng. Thời gian thực hiện dự án trong 50 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng. Tuy nhiên, năm 2017 Công ty Emaar Properties PJSC đã rút khỏi dự án vì thời gian giải tỏa, hỗ trợ đền bù cho người dân kéo dài quá lâu và họ không đủ kiên nhẫn chờ đến lúc được bàn giao đất sạch.[3]

Riêng trường Trung học phổ thông Thanh Đa nay đã chuyển sang cơ sở mới trên đường Nguyễn Xí thuộc phường 26.

Hiện nay, một phần đất trên bán đảo thuộc khu vực Bình Quới được tận dụng để làm các quán ăn, khu du lịch sinh thái bên bờ sông như các khu du lịch Bình Quới 1, Bình Quới 2 và tổ chức các hoạt động như câu cá giải trí, các trò chơi thể thao dưới nước,...

Đây là một địa điểm được nhiều người dân đến vui chơi giải trí vào cuối tuần do nằm ngay trong thành phố, có khí hậu bờ sông mát mẻ cũng như các dịch vụ vui chơi giải trí tương đối đầy đủ.

Cư xá Thanh Đa là một trong những chung cư đầu tiên tại Sài Gòn, được xây trước năm 1975. Hiện ở đây có khoảng 4.300 hộ dân ngụ tại 22 lô chung cư, trong đó một số lô chung cư đã xuống cấp.[4]