Khu Công Nghiệp Amata Có Những Công Ty Nào

Khu Công Nghiệp Amata Có Những Công Ty Nào

Điền thông tin để JobOKO gợi ý công việc tốt nhất dành cho bạn!

Khu công nghiệp được thành lập – mở rộng theo điều kiện nào?

- Điều kiện thành lập khu công nghiệp

Dù là khu công nghiệp lớn, vừa hay nhỏ được thành lập theo quyết định của Chính phủ hay Tỉnh/ Thành phố thì các khu công nghiệp để được hình thành phải đạt điều kiện sau:

+ Thích hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp đã được phê duyệt

+ Các dự án đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư thuê đất, thuê lại đất ít nhất là 60% đối với diện tích đất/ tổng diện tích đất công nghiệp của các khu công nghiệp đã được thành lập trên vùng đất tại Tỉnh/ Thành phố trực thuộc trung ương.

- Điều kiện mở rộng khu công nghiệp

+ Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp đã được phê duyệt

+ Có ít nhất 60% diện tích đất công nghiệp của khu công nghiệp cho các dự án đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư thuê đất, thuê lại đất

+ Khu công nghiệp đã hoàn thành việc xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung và đưa vào vận hành.

Xem thêm: Việc làm bảo trì máy may công nghiệp

Công Ty Cổ Phần Khu Công Nghiệp Gilimex

Copyright © TTCIZ. All rights reserved

Chức năng hoạt động của khu công nghiệp

Các khu công nghiệp được thành lập nhằm mục đích thực hiện chức năng duy nhất được Chính phủ giao phó là sản xuất các sản phẩm công nghiệp và dịch vụ phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Chức năng này được thực hiện bởi lực lượng công nhân làm việc trong nhà máy, xí nghiệp tạo ra các sản phẩm thuộc các lĩnh vực điện tử, tin học, công nghiệp khai thác quặng, dầu khí, hóa dầu và có sản phẩm phục vụ vận tải, sản phẩm là vật liệu xây dựng,… Vậy nên trong các khu công nghiệp sẽ không có các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ phục vụ cho lĩnh vực sản xuất này.

Mở rộng vốn từ vựng với các thuật ngữ ngành Công nghiệp trong tiếng Anh

Để giúp các bạn học viên trau dồi thêm vốn từ vựng tiếng Anh ngành kinh tế, dưới đây topcvai.com có thay bạn tập hợp một số thuật ngữ tiếng Anh được sử dụng khá phổ biến trong ngành công nghiệp hiện nay, được sắp xếp theo thứ tự Alpha B như sau:

- Anti-inflation drive (n): Chiến dịch chống lạm phát

- Anti-inflation (n): Sự chống lạm phát

- Anti-inflationary policy (n): Chính sách chống lạm phát

- A reduction of inflationary pressure (n): Giảm áp lực lạm phát

- Agricultural industry (n): Kỹ nghệ nông nghiệp

- Aircraft industry (n): Kỹ nghệ chế tạo máy bay

- Annual rate of inflation (n): Tỷ lệ lạm phát hàng năm

- Basic industry (n): Kỹ nghệ cơ bản

- Branch of industry (n): Ngành công nghiệp

- Building industry (n): Kỹ nghệ kiến trúc

- Chemical industry (n): Kỹ nghệ hóa chất

- Demand inflation (n): Lạm phát do sức cầu lớn hơn sức cung

- Electrical industry (n): Kỹ nghệ điện khí

- Food industry (n): Kỹ nghệ chế biến thực phẩm

- Heavy industry (n): Kỹ nghệ nặng

- Home industry (n): Công nghiệp gia đình

- Hyper inflation (n): Tình trạng lạm phát phi mã = Run away inflation

- Inflationary spiral (n): Loa tuyến lạm phát

- Industry producing consumers’ goods (n): Kỹ nghệ sản xuất hàng tiêu dùng

- Industry (n): Công nghiệp, kỹ nghệ, ngành kinh doanh, nghề làm ăn

- Industrial revolutions (n): Cuộc cách mạng kỹ nghệ (1760 tại Anh Quốc)

- Industrial controls (n): Sự điều hành và kiểm soát kỹ nghệ

- Industrial share (n): Cổ phần công nghiệp

- Industrial relations (n): Sự tương quan giữa giới chủ và công nhân

- Industrialism (n): Xứ kỹ nghệ

- Industrial accident (n): Tai nạn lao động

- Industrialization (n): Sự kỹ nghệ hóa

- Inflationary tendencies (n): Khuynh hướng lạm phát

- Industrial life insurance (n): Bảo hiểm nhân mạng trong công nghiệp (đóng góp hàng tuần hay hàng tháng)

- Industrial center (n): Trung tâm công nghiệp

- Industrial country (n): Nước công nghiệp

- Industrial bank (n): Ngân hàng công nghiệp

- Industrial development (n): Sự phát triển kỹ nghệ

- Industrial disease (n): Bệnh nghề nghiệp trong công nghiệp

- Industrial mobilization (n): Sự động viên kỹ nghệ

- Industrial union (n): Nghiệp đoàn kỹ nghệ

- Industrial design (n): Thiết kế công nghiệp

- Industrialize (v): Công nghiệp hóa

- Inflationary pressure (n): Áp lực lạm phát

- Industrial installations (n): Cơ sở kỹ nghệ

- Industrial designer (n): Nhà thiết kế công nghiệp

- Industrial school (n): Trường kỹ nghệ

- Key industry (n): Kỹ nghệ then chốt

- Mining industry (n): Kỹ nghệ hầm mỏ

- Light industry (n): Công nghiệp nhẹ

- Processing industry (n): Kỹ nghệ chế biến

- To halt inflation (v): Ngăn chặn, kiểm soát lạm phát

- To paralize industry (v): Làm tê liệt hóa ngành kỹ nghệ

- Tourist industry (n): Ngành kinh doanh du lịch

- To combat, to fight against inflation (v): Chống lại sự lạm phát

- To curb inflation (v): Chống lạm phát, kìm chế lạm phát

- The motion picture industry (n): Kỹ nghệ điện ảnh

- Textile industry (n): Kỹ nghệ dệt

-To check, to stem inflation (v): Ngăn chặn lạm phát

- The paper industry (n): Kỹ nghệ giấy

- Shoe industry (n): Kỹ nghệ đóng giày

- Small industry (n): Tiểu công nghiệp

Tham khảo: Việc làm kỹ sư điện công nghiệp

Vai trò của khu công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam

Khu công nghiệp tập trung các nhà máy sản xuất công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, do chính phủ xây dựng cung cấp không gian hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tại đây, các doanh nghiệp hoạt động sẽ có những ưu đãi về thuế và được miễn thực hiện một số quy định của chính phủ. Đó là một trong những chính sách để chính phủ thu hút các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh nhiều hơn vào Việt Nam. Từ đó tạo công ăn việc làm cho cả lao động phổ thông và lao động có chuyên môn trên phạm vi toàn quốc.

Tại các khu công nghiệp, doanh nghiệp được hưởng nhiều lợi ích và được áp dụng một số chính sách hoạt động riêng từ Chính phủ. Họ được cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng. Bên cạnh đó, việc thành lập các khu công nghiệp trên vùng đất công nghiệp xa cư dân sinh sống, tập trung được các nhà máy, xí nghiệp một nơi không gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân, lại làm tăng hiệu quả việc sử dụng tài nguyên.

Việc tập trung các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế nước nhà. Với vai trò quan trọng, Chính phủ tập chung phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam hình thành hệ thống các khu công nghiệp chủ đạo để tiếp tục gánh vác vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia.

Hy vọng qua những nội dung tìm hiểu về “khu công nghiệp tiếng Anh là gì?” trên đây, các bạn đã có thêm được nhiều kiến thức bổ ích nhất cho bản thân mình. Trong nội dung bài viết có thể có những phần thông tin không cần thiết với nhu cầu tìm hiểu của bạn nhưng biết đâu với người khác nó lại là phần kiến thức hữu ích. Vậy nên vì mục đích chung của bài viết, tác giả của topcvai.com rất mong nhận được những phản hồi tích cực của tất cả mọi độc giả. Mong rằng các bạn sẽ tìm được câu trả lời cho những thắc mắc của mình về khu công nghiệp từ bài viết trên.

Những điểm đặc điểm của khu công nghiệp

Không chỉ riêng tên gọi khu công nghiệp nói chung mà nó còn có những tên gọi riêng khác nhau được đặt theo nhiều tiêu thức:

- Căn cứ vào mục đích sản xuất:

+ Khu công nghiệp: chuyên sản xuất hàng công nghệ để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu

+ Khu chế xuất: chuyên sản xuất hàng xuất khẩu

- Căn cứ vào thời điểm thành lập (mới – cũ):

+ Khu công nghiệp xây dựng trong thời kỳ bao cấp: Hiện có một số khu công nghiệp trong loại này gồm Khu công nghiệp Thượng Đình – Hà Nội, khu công nghiệp Việt Trì, Khu công nghiệp Gang thép Thái Nguyên,…

+ Khu công nghiệp được tái cơ cấu thành lập dựa trên việc hợp nhất một số xí nghiệp đang hoạt động

+ Khu công nghiệp xuất hiện trên địa bàn mới

- Căn cứ theo tính chất đồng bộ của việc xây dựng

+ Khu công nghiệp chưa hoàn thành còn chưa hoàn thiện về một trong những tiêu chí về cơ sở hạ tầng, giao thông trong khu vực, công trình thoát nước mưa, nước thải, nhà máy xử lý chất thải, chất rắn,…

+ Khu công nghiệp lớn được thành lập theo quyết định của Thủ tướng chính phủ

+ Khu công nghiệp vừa được thành lập dựa trên quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố

+ Khu công nghiệp nhỏ cũng được thành lập dựa trên quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố

- Căn cứ theo trình độ kỹ thuật

+ Khu công nghiệp bình thường, ít được áp dụng kỹ thuật hiện đại

+ Khu công nghiệp cao được áp dụng nhiều kỹ thuật hiện đại thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn như công nghệ điện tử, công nghệ thông tin,..

Theo sự phát triển của nền kinh tế, căn cứ phân loại khu công nghiệp sẽ có thể thay đổi khi có tác động mới làm thay đổi bộ mặt các khu công nghiệp của nước nhà.