Bạo Lực Học Đường Dưới Góc Nhìn Tâm Lý Học

Bạo Lực Học Đường Dưới Góc Nhìn Tâm Lý Học

Học sinh một trường trung học tại Nhật Bản thảo luận về nạn Ijime với câu hỏi “tôi nên làm gì?” khi làm người ngoài cuộc - Ảnh: hirachu.blogspot.com

“Sự ham muốn phát triển để dành cho mục đích giao phối với đối tượng phù hợp; sự thu hút phát triển để cho mỗi người có thể chọn được bạn tình mình yêu thích, từ đó tiết kiệm được thời gian và công sức trong quá trình giao phối; sự liên kết giữa nam và nữ tiến hóa để mỗi người hợp tác với một bạn tình sinh sản cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ làm cha làm mẹ của một giống loài”.

Các chất hóa học trong não bộ cho phép chúng ta có thể hình thành một mối quan hệ lâu dài với một đối tượng trong khi ngoại tình với một đối tượng khác. Tiến sĩ Fisher cho rằng: “Về mặt sinh lý, chúng ta có thể cùng lúc yêu nhiều hơn một người”.

Thế nhưng, điều này cũng dẫn tới vô số rắc rối. Tiến sĩ Fisher cho rằng ngày nay, sự phát triển của ba phạm trù tình yêu kể trên dẫn đến nhiều hình thức và vấn đề trong xã hội như hôn nhân, ngoại tình, ly dị, tái hôn, theo đuổi hay những hành động phạm tội khác, và kể cả trầm cảm khi bị từ chối tình cảm.

Tuy nhiên, để phát triển mối quan hệ tình cảm còn cần rất nhiều yếu tố, không phải chỉ hoàn toàn lệ thuộc vào yếu tố hóa sinh của não. Những yếu tố đó bao gồm tính cách, ngoại hình, mùi hương, kỹ năng giao tiếp, khí chất ở một người.

“Tiềm thức là nơi chứa đựng thông tin nhiều gấp 10 lần so với phần não lý trí. Vì vậy, khi bắt đầu yêu, tưởng chừng như đây là một trải nghiệm nhất thời, nhưng bộ não phải làm việc cật lực để tính toán và tạo ra cảm xúc đó”.

Tiến sĩ, nhà nhân chủng học Helen Fisher cho rằng tình yêu đơn giản là “sự di truyền căn bản đã được tiến hóa từ hàng triệu năm nhằm cho phép chúng ta tập trung vào một đối tượng duy nhất để bắt đầu quá trình giao phối”.

Tình yêu là quá trình phức tạp phát sinh trong tiềm thức. Đây không phải là điều mà chúng ta có thể kiểm soát được. Trải nghiệm yêu đương ảnh hưởng đến nhiều mặt trong cuộc sống, từ cách suy nghĩ, tâm trạng cho đến hành vi của mỗi người. Thậm chí nó còn khiến những công việc nhàm chán trở nên thú vị hơn. Tuy nhiên, về mặt khoa học, mục đích cuối cùng của tình yêu là tìm một bạn đời lý tưởng, đảm bảo quá trình sinh sản và chăm lo cho con cái.

Dù rằng những văn nhân, thi sĩ đã đưa ra nhiều định nghĩa thi vị về tình yêu, nhưng với khoa học, tình yêu xuất phát từ những thay đổi hóa sinh diễn ra trong não bộ. Theo những nghiên cứu của tiến sĩ Helen Fisher đến từ đai học Rutgers, tình yêu bao gồm 3 phạm trù được vận hành bởi hormone và các chất hóa học của não. 3 phạm trù cơ bản bao gồm: Sự ham muốn, sự thu hút, và sự gắn kết.

Ham muốn, hay khao khát tình dục, xuất phát từ mong muốn được thỏa mãn cộng với sự thúc đẩy bởi 2 loại nội tiết tố testosterone và estrogen có ở cả nam và nữ. Sự ham muốn chính là nguồn gốc của nhu cầu sinh sản, là dấu vết còn để lại từ quá trình tiến hóa. Nhờ vậy mà chúng ta có thể đảm bảo yếu tố di truyền về gene và duy trì nòi giống.

Người ta thường phân chia rạch ròi: Testosterone là nội tiết tố nam và estrogen là nội tiết tố nữ. Tuy nhiên, dù là nam hay nữ thì cả hai loại này đều đóng vai trò quan trọng. Nhờ vào testosterone mà ham muốn của cả 2 giới được tăng lên. Trái lại, estrogen lại giúp cho nữ giới gợi tình hơn trong giai đoạn rụng trứng.

Sự thu hút là thành phần quan trọng của tình yêu. Khi ta bị thu hút bởi một ai đó, thì những cảm xúc hồ hởi sẽ dâng trào bên trong cơ thể và tâm trí sẽ bị xâm chiếm bởi hình bóng của người mà ta thích, từ đó thôi thúc một sự kết nối về mặt tình cảm với đối tượng.

Sự thu hút chủ yếu được kích hoạt bởi serotonin, dopamine và adrenaline. Những chất hóa học này thường xuất hiện khi ta trải nghiệm một điều gì mới mẻ, phấn khích hay mang tính mạo hiểm. Có lẽ đây là lý do vì sao trong giai đoạn đầu của mối quan hệ, hay còn được biết đến là giai đoạn trăng mật, người ta thường cảm thấy say mê và diệu kì.

Dopamine được sản sinh ở vùng dưới đồi, còn được biết đến như một loại “hormone hạnh phúc”. Khi chúng ta cảm thấy hứng thú và hạnh phúc, loại hormone này sẽ được tiết ra. Vậy nên, khi bạn đang hẹn hò hoặc được gần gũi với người mình thích cũng là lúc hormone này xuất hiện. Cùng với các chất norepinephrine và adrenaline, thì dopamine khiến bạn bị thu hút bởi một người dựa trên những cảm xúc và trải nghiệm mà bạn cùng trải qua với người đó.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, vùng tưởng thưởng (reward center) trong não hoạt động tốt nhất khi ta trông thấy một hình ảnh gợi cho chúng ta nhớ về người mà mình bị thu hút. Tuy nhiên, điều này sẽ làm giảm hàm lượng serotonine, một chất hóa học làm ảnh hưởng xấu đến tâm trạng và giảm cảm giác ăn uống.

Vì vậy, các nhà khoa học tin rằng ở giai đoạn đầu khi bị ai đó thu hút, cảm giác choáng ngợp là dấu hiệu lượng serotonin giảm đi.

Sự gắn kết là yếu tố cuối trong ba phạm trù của khoa học tình yêu. Đây là yếu tố đảm bảo cho một mối quan hệ bền vững ở con người, thể hiện qua sự gắn kết về mặt cảm xúc, cảm giác an toàn và bình yên. Ở loài chim và động vật có vú, sự gắn kết thể hiện qua việc bảo vệ lãnh thổ, nguồn thức ăn chung, làm giảm căng thẳng trong cộng đồng và phân chia công việc chăm sóc con non.

Khác với sự ham muốn và sự thu hút chủ yếu xuất hiện trong mối quan hệ tình cảm, sự gắn kết còn bao gồm mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, tình bạn, quan hệ xã hội và các mối quan hệ thân thiết khác.

Sự gắn kết lâu dài được vận hành bởi hai loại hormone chính, đó là neuropeptides oxytocin và vasopressin. Những loại hormone này chi phối các mối liên kết, đặc biệt giữa mẹ và con. Có lẽ vì vậy mà oxytocin còn được gọi là “hormone âu yếm” (cuddle hormone).

Oxytocin cũng được sản sinh ra từ vùng dưới đồi, hàm lượng lớn của hormone này thường được tiết ra trong lúc ân ái, khi sinh con hay cho con bú. Tất cả những hành vi này đều dẫn tới một sự kết nối bền chặt.

Não bộ của chúng ta phân chia rõ ràng giữa sự ham muốn, sự thu hút và sự gắn kết, đó là lý do vì sao chúng ta không thể có cảm xúc lãng mạn với gia đình hoặc bạn bè.

Một nghiên cứu chỉ ra rằng, người ta có thể bị thu hút bởi một người hoàn toàn lạ mặt chỉ sau một cuộc trò chuyện sâu sắc kéo dài 30 phút. Thậm chí, một cặp đôi đã đi đến hôn nhân sau khi tham gia nghiên cứu này.

Hormone vasopressin cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc gắn kết lâu dài. Hormone này thường sản sinh sau khi quan hệ tình dục và là nhân tố ảnh hưởng đến một mối quan hệ bền vững.

Cách mà hai loại hormone trên vận hành có thể lý giải cho lý do vì sao sự liên kết càng ngày càng bền chặt ngay cả khi sự nồng nhiệt thuở ban đầu trong tình yêu không còn nhiều nữa.

Công thức khoa học cho tình yêu

Cả ba quá trình trên tuy hoạt động đơn lẻ nhưng lại có sự liên kết, mang lại cho chúng ta trải nghiệm tuyệt vời của tình yêu.

Những phát hiện từ nghiên cứu của tiến sĩ Helen Fisher chỉ ra rằng:

Khoa học về tình yêu và hy vọng

Trong nghiên cứu của tiến sĩ Fisher vào năm 2011, những hình ảnh chụp cộng hưởng từ chức năng (functional magnetic resonance imaging – fMRI) cho thấy các cặp đôi ở độ tuổi 50 – 60 vẫn còn giữ tình yêu nồng nhiệt. Điều đó chứng minh trong mối quan hệ lâu dài, những cảm xúc nồng ấm thuở ban đầu hoàn toàn có thể được lưu giữ.

Cho dù có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện, những gì chúng ta biết được về tình yêu quả thực còn rất ít. Thế nhưng, mỗi người trong chúng ta sẽ tự có cho mình những định nghĩa riêng về tình yêu, dựa trên những cảm xúc và trải nghiệm của bản thân mà không cần đến những định nghĩa vĩ mô của khoa học.

Cuối cùng, dù rằng những chất hóa học trong não đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể làm chủ mối quan hệ của mình và khiến nó ngày một tốt đẹp hơn.

Chúc các bạn luôn hạnh phúc và có những phút giây đầm ấm bên cạnh người mình yêu thương.

Bài: Hoàng Tân Nguồn: Tạp chí Phái đẹp ELLE Tham khảo: The minds journal

Dưới đây là chia sẻ “5 bước” của thầy Nguyễn Văn Luân (Trường THPT Lê Quý Đôn - Hưng Yên) đã chứng minh được tác dụng tích cực khi xử lý hành vi bạo lực học đường.

Khi phát hiện hoặc có nguồn tin từ học sinh báo lên, việc đầu tiên là phải xác minh và mời tất cả học sinh có liên quan để điều tra làm rõ nguyên nhân.

Người phụ trách phải tách riêng từng học sinh, cho các em viết tường trình. Trong quá trình viết đó sẽ thực hiện xâu chuỗi lại sự việc. Nếu phát hiện có sự dối trá, bao che, sẽ tiếp tục làm việc với từng em để các em tường trình lại cho đúng (Thông thường, khi viết tường trình, em nào cũng muốn khai những cái sai của đối phương, nói cái đúng của mình và bao che cái sai của mình đã gây ra).

Nếu không có được điểm chung thống nhất giữa các học sinh, học sinh khai không đúng thì phải cho viết lại đến khi đúng mới thôi.

Sau khi đã có được điểm chung, tiếp tục mời các học sinh liên quan trực tiếp để phân tích, tìm ra cái sai, cái đúng, cái lợi, cái hại trong việc làm của các em. Sau đó cho học sinh nhận xét rút kinh nghiệm và ký cam kết bảo lãnh cho nhau từ đó về sau.

Cho học sinh tường trình lại vụ việc để kể từng giai đoạn, diễn biến, nguyên nhân của sự mâu thuẫn.

Trong lúc này, có thể sẽ xuất hiện nhiều tình tiết mới, chúng ta phải tôn trọng các em, không nên thiên vị hay đàn áp các em vì rất dễ dẫn đến xung đột thậm chí đánh nhau trong lúc ta đang xử lí đối với những em có cá tính mạnh, bất đồng…

Tường trình xong, khi đã thống nhất tình tiết của sự mâu thuẫn, cho từng em nhận xét về hành vi và khuyết điểm của mình trước các bạn.

Việc làm này nhằm để từng học sinh thấy được cái sai của mình, cái đúng của bạn để rút kinh nghiệm. Sau đó, giáo viên chốt lại cái sai, cái đúng, sai mức độ nào, tự nhận hình thức kỷ luật ra sao rồi yêu cầu học sinh ký cam kết bảo lãnh cho nhau, bắt tay giải hòa.

Để tránh trường hợp ra khỏi trường học sinh lại bị bạn bè tấn công, nhà trường nên cho các em về một lượt, để khi có việc xảy ra các em can ngăn và báo nhà trường đã giải quyết rồi.

Sau khi học sinh đã bắt tay giải hòa, giáo viên yêu cầu viết một bản tự kiểm điểm gửi giáo viên chủ nhiệm (nếu giáo viên chủ nhiệm không có mặt tại trường) và thông qua giáo viên chủ nhiệm mời phụ huynh học sinh lên cùng một ngày để hòa giải.

Khi mời phụ huynh học sinh lên, giáo viên cần là trung gian hòa giải. Với những mâu thuẫn không thể giải quyết, phải nhờ đến công an thị trấn, công an huyện vào cuộc, cùng làm việc và giao cho địa phương quản lí.

Ra hội đồng kỷ luật, sau khi nghe tường trình lại vụ việc song, các thành viên tiếp tục phân tích cái đúng, cái sai, sau đó, hội đồng ra mức kỷ luật đối với từng em một.

Lưu ý: Tùy vào mức độ của các hành vi và sự thống nhất của gia đình và sự thành khẩn nhận lỗi mà đề nghị hay không đề nghị đưa ra hội đồng kỷ luật và hình thức kỷ luật. Trong khi xử lý, cần đặt công tác giáo dục và hoàn thiện nhân cách cho học sinh lên hàng đầu.

Với cách làm trên, thầy Luân cho biết, số học sinh vi phạm nội qui giảm đi rất nhiều vì các mâu thuẫn đã được giải quyết một cách triệt để.

Tuy nhiên, thầy Luân cũng cho rằng, các trường nên thành lập đội chuyên trách ứng phó với bạo lực học đường, bao gồm đại diện Ban giám hiệu, giám thị, bảo vệ, chuyên viên tư vấn tâm lý học đường (nếu có), giáo viên giàu kinh nghiệm, bí thư đoàn trường. Không nên chờ có bạo lực diễn ra mới thành lập.

Đội ngũ này sẽ tiếp cận các em có nguy cơ sử dụng bạo lực (học sinh chưa ngoan, thường gây gổ...), tìm hiểu nguyên nhân, tư vấn hỗ trợ, nếu chủ động tiếp cận học sinh, có thể giúp ích rất nhiều.

Một điều vô cùng quan trọng là đừng quên phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục học sinh. Nhà trường phải thông báo với phụ huynh về những dấu hiệu bất ổn về cảm xúc lẫn hành vi có thể dẫn đến nguy cơ dùng bạo lực hoặc bị tấn công bằng bạo lực (bị trả thù, bắt nạt) của học sinh để gia đình cùng hỗ trợ can thiệp.

%PDF-1.4 %âãÏÓ 126 0 obj <> endobj xref 126 41 0000000016 00000 n 0000002036 00000 n 0000001116 00000 n 0000002120 00000 n 0000002310 00000 n 0000002469 00000 n 0000002616 00000 n 0000003420 00000 n 0000003562 00000 n 0000004371 00000 n 0000004642 00000 n 0000005131 00000 n 0000005208 00000 n 0000005654 00000 n 0000005919 00000 n 0000007158 00000 n 0000008346 00000 n 0000009607 00000 n 0000010783 00000 n 0000011893 00000 n 0000012174 00000 n 0000012462 00000 n 0000012956 00000 n 0000013703 00000 n 0000014498 00000 n 0000014651 00000 n 0000015956 00000 n 0000017208 00000 n 0000018232 00000 n 0000061928 00000 n 0000081726 00000 n 0000082014 00000 n 0000082576 00000 n 0000083197 00000 n 0000114295 00000 n 0000114559 00000 n 0000140259 00000 n 0000163951 00000 n 0000164221 00000 n 0000164835 00000 n 0000201184 00000 n trailer <]>> startxref 0 %%EOF 128 0 obj<>stream xÚb```f``ÙÀÀÆÀ _ ̀ Â@16ŽG…F&'G‡¬«½Ì?ç0¸'=ËYÝ:á ‹ÙÂùœG*~Í|3¯2¨íùœQÓ˜ žYêj° d]#¯×ç G3U¤ŸUºZõ400ºÝìÝvÙ7ívžIpî±Û¹3nç™ÝdÀLäÐôŒ|VyìVêõŠ.®NΊW½*EºÌbë89EƒDrò$´×Þ�œ¸ìN•ÅB�@WÑ%Ô“ååªÊ5ën$õE*T~�É]æT9§ �×%Ô+}NîŠÈ.óø&'V §tÅf 93ŸKg‰%õ^0¡ó(Ø¢'�ß“Ó4Ò€Fy6ÉUJåžxT%Ù(تè%0ófé²;uìKft^q <ä‘ Ô›úC*÷¤rDKP‹ H×Â*�;¹ËRJp`³]Ä5¤l×óeK.Ì:õvšø¢Þc·ÒÜã½€®˜ô£r—PY3P Ѓ}êñÚØÎi¢8Mã^á¶%iìñ A-j…‡$LC5çn[˜¦qb|…Mrq]æÒ™3eë˜X!n@ „F/�‰Í¥‚¡q…ÛõNºVs¥ «†árUÁPEÎY9ën,žÆ~¯ôØ­ â™Ç9®¸†,FMëŒÅ¥?T”JC &Iz L�¬c›]äq¯z°øúw^¶ö¶¸D\€îO8$²|–80|§BÜ0áGU–/Gκ›I 78€khhD€Ó‰œÅ(n ójECÃ::ಌ‚bipic €K±BÌ› 3KIIn,£ ’Ýl8Ì;@ÉJˆi(Æõ ˜Å�䤴4d¿0p )Dr­’LÌJAœÞD8j¦’RL1Øc‚ÈÁ3— YòÌ£×i5 Ö‹¨00Ìb¨fÈ–DY̬¯�2h2Îbxʲ™¥�å$K ‹ÃW†?Œ§˜Ž3}g(eùÊr€ùΪ_#†?L|Lž•aORb2^19õÞÌIáòšÉÉPȸ‰á+ã9=x)RÆ`¾ÆH3±@€ -Χ– endstream endobj 127 0 obj<> endobj 129 0 obj<> endobj 130 0 obj<>/ProcSet[/PDF/Text]/ExtGState<>>> endobj 131 0 obj<> endobj 132 0 obj<> endobj 133 0 obj<> endobj 134 0 obj<> endobj 135 0 obj<> endobj 136 0 obj<>stream H‰T“Koƒ0„ïü [õ ’4R„T‘rèCMÚ»±×)Rc�Cù÷5;4U ú†]f=,qµ«w®Eüæ{½§QØÎOçþâ5‰–Ž�2¦ÓãLü¯OjqhÞ_Ï#�vÎöb³‰â÷pó<ú«¸;äCr/âWoÈwî”<ýøÊþ2ßt"7ŠD…0d£¸zVË:‘ˆ¹ñO<\)³œ½{CçAiòÊIl’ÄÚ"\rÛ‚œù?’k´µV)ÝÊ¥”E ™<‚&e˜Ò5“VLK¦¼•�dóTƒ2д`*%hÊ@T2iTV¨Ô¨¬PiÖLõ„¾}„¾}d@˜Ìb–³XTnQiñÌí Ô‚B_ˆjÎDf¿!²)•”Ožd¸¤Ü¼ä8òeËâSQCDpsjÁ¢"d4§Â}y‹ÑK¤%‹'(‘­^CÄ°âÐì�¼… '7Ä9F¸Õ0"ŒjÑ "Œ¼š× FM9G…l¦›–ÿ¶°úâ}ØeþBxc§]íÝ>¢¡¦µœ~Ñ� 2iéÛ endstream endobj 137 0 obj<> endobj 138 0 obj<>stream H‰T’Ioƒ0…ïü [õ ‡$R„”UÊ¡‹š´w/ã©Ë�Cþ}횪°Þçå�Ç/ßwG׎,½>ÁÈlëL€¡¿ LÁ¥uŒ—Ì´zœþu'=ËãæÓm¡;:Û³Õ*Ëßãä0†{8Ÿ«§â‘å¯Á@hÝ%Q~|Frºzÿ ¸‘¬i˜›åÛgé_d,Ç�ð|óÀJÔ|òî ^jÒ]€­ŠÂÚ&ª†�3ÿç³9íRVÉ�ÝWsΛ¨x± U ’U¹D"*¾?TI 5Cµá¤æ¤h.Y§•q_¬`òââך*In%ž_T4”h£—¨´Ä¡^à‰5*Q+„ë‚ &HU®¥@¨*,aZ©AKUÎjŽPOÙœ¤lé>„á±ÂT—ÉÝ��ûŽŒ`FÐ ÜSÇ`z%rßo¨q‚tæ¡žúG K�™‚v‡¾†sƒiÄt¤\´î�õ½OH_ö#À �dÈ£ endstream endobj 139 0 obj<> endobj 140 0 obj<>stream H‰”WMoã6½ûWÌQb.¿E‹=hƒ½Ôèeу#Ç­ãlQ9Mþmš^÷¶=-P #Š”(’Vàä"Ãâ¼á›÷fÆï~ø™ÁöÏÙõrön¹äÀ`¹™1A*ÿ»§ŠBi(œ XÞÏ(lgJ(¥øv�—Í èÿæËßfÌ7À¸$�Îã©â¦}1Y‡I‰ÖºÄ3Ë�³÷”Qñ¡ûšû¯U÷�Åm„…Dôã®WðËËqëq\EL7Nú=•zMåz3Æb„)!Â#ÜqO·‡í·Ž»¯G£I"™G³ï« Œn6TÖ›øbFx°!½>S[Áá?ø²{À;6»ÓO&ûÓá½6Ut'Þ„ÛbJI´+FT8